Tiện ích
Cẩm nang
Dân chủ được hiểu như một hình thức tổ chức thiết chế chính trị của xã hội và được hiểu thông qua việc thừa nhận nhân dân chính là nguồn gốc của quyền lực, bên cạnh đó còn thừa nhận quyền tự do, bình đẳng của con người. Trong bài viết dưới đây, chúng tôi sẽ phân tích một cách cụ thể về mọi góc nhìn về dân chủ cũng như khái niệm dân chủ là gì, mời bạn cùng đón đọc.
Khởi đầu từ giai đoạn ngày tháng chống giặc, nhân dân toàn quốc như một lực lượng đông đúc cùng đội ngũ quân đội, chính vì vậy mà ở mọi thời kỳ của Đảng và Nhà nước chúng ta luôn đặt dân làm gốc trong mọi hoạt động.
Chính vì vậy mà mọi vấn đề phục vụ cho nhân dân đều vì lợi ích của dân. Thế nên, “dân chủ” được như một nền chế độ mà nhà nước quan tâm. Chế độ dân chủ cũng như chế độ chính bị bởi được kiểm soát toàn bộ quyền lực nhà nước, do đó mà các hoạt động của nhà nước đều sẽ do dân làm chủ và giám sát trong mọi hoàn cảnh.
Bởi vì dân chủ chính là nhà nước của dân, do dân và vì dân. Cho nên tổng hợp các bộ quyền lực của nhà nước sẽ thuộc về dân, họ cũng chính là người trực tiếp thực hiện bằng cách thông qua các cơ quan đại diện là những đại biểu do nhân dân đặt niềm tin và bầu nên.
Chốt lại, dân chủ chính là hình thức tổ chức thiết chế chính trị của xã hội thông qua vấn đề thừa nhận nhân dân là cội nguồn của quyền lực. Bên cạnh đó dân chủ cũng thừa nhận các nguyên tắc về quyền tự do, bình đẳng cho mọi người. Mọi thứ đều phục vụ vì nhân dân cho nên nhà nước muốn đưa ra ý kiến đều phải thông qua ý kiến của dân.
Trong một xã hội nào đó mà tại đó nhân dân được làm chủ, nhân dân có quyền lực, đây chính là bản chất cốt lõi của dân chủ. Nhân dân chính là người tạo ra sự tồn tại của một đất nước và không gì quan trọng hơn việc lắng nghe dân và tôn trọng dân.
Mọi điều nhà nước đang làm đều vì nhân dân. Hơn nữa, các công việc đổi mới, xây dựng cũng thuộc trách nhiệm của dân. Các chính quyền cấp cao từ làng/xã đến cấp Chính phủ Trung ương đều do dân bỏ phiếu và đề cử ra.
Nói tóm lại, mọi sự ủng hộ, mọi sự đóng góp và cống hiến cũng đều do dân tạo ra. Chính vì vậy, dù ở bất kỳ thời đại nào thì nhân luôn luôn trở thành mục tiêu chính của mọi vấn đề, là nguồn cội cho sự phát triển, hình thành và tạo nên xã hội, đất nước như ngày hôm nay.
Ngoài ra trong đời sống xã hội còn tồn tại các mặt khác nhau, đó chính là bản chất của dân chủ. Với góc nhìn về sự phát triển kinh tế, chắc hẳn mọi người sẽ dễ thấy nền dân chủ xã hội chủ nghĩa chỉ phụ thuộc vào các chế độ công hữu.
Từ trước đến nay, sự phát triển kinh tế của nước ta đều phụ thuộc chủ yếu vào kinh tế tư nhân, điều này thể hiện rất rõ ràng về một nền dân chủ. Nhân dân có thể tự do kinh doanh, mở doanh nghiệp và làm kinh tế riêng theo mong muốn của bản thân mà không cần phải nằm trong sự kiểm soát của nhà nước.
Mặc dù tự do phát triển doanh nghiệp tư nhân, tuy nhiên nhẫn dân vẫn luôn tuân theo các quy định đã được ban hành bởi pháp luật. Cùng chung tay tạo nên một thể thống nhất và thuận lợi trong việc quản lý.
Dân chủ được thực hiện dựa trên các tổ chức và hoạt động của đối với thiết chế chính trị nhất định. Đồng thời cũng là các hình thức tổ chức chính trị của Nhà nước, chính vì vậy mà dân chủ cũng được hiểu như một phạm trù lịch sử và những biểu hiện khác trong ý thức xã hội.
Có thể bạn chưa biết, dân chủ còn tồn tại đến ngày nay đều do xã hội quyết định, do cách thức điều hành, sản xuất của xã hội quyết định. Và khi mức độ về hình thức sản xuất có sự khác biệt tương đối sẽ dẫn đến sự khác nhau về trình độ dân chủ.
Tức là dân chủ luôn không ngừng thay đổi và phát triển về 2 mặt chất và lượng theo các giai đoạn phát triển trong lịch sử xã hội loài người.
Mặc dù thuộc tính của dân chủ chính là giá trị xã hội, là trái ngọt trong giá trị nhân văn. Với ý nghĩa này, dân chủ được đánh giá sẽ luôn và luôn tồn tại và phát triển cùng với con người.
Trái ngược với các loại hình của thiết chế nhà nước, đối với thiết chế dân chủ thì hầu như các quyền bình đẳng của mọi công dân và tính tối cao của pháp luật đã được thừa nhận một cách chính đáng.
Tại đây, pháp luật được hiểu như một nguyên tắc tối thượng trong công cuộc xây dựng thiết chế, quản lý và điều hành xã hội một cách nghiêm ngặt. Đồng thời cũng là nền tảng vững chắc đối với trật tự xã hội, là chuẩn mực có tính chất ức chế với hành vi của những đối tượng và quan hệ trong xã hội ngày nay.
Tuy nhiên, nếu không tồn tại sự đề cao về quy tắc tối thượng của pháp luật thì chắc chắn không tồn tại dân chủ, hay nói cách khác là dân chủ không được phép tồn tại trên nền tảng của một xã hội mà tại đó những quan hệ và hành vi của con người hầu như chỉ được thông qua các quy chuẩn về đạo đức, tôn giáo và các phong tục tập quán.
Mặc dù các quy chuẩn như vậy chưa thể tạo ra cơ sở pháp lý tốt nhất dân chủ, tuy nhiên những cam kết và quy chuẩn đều mang các tính chất chính trị, đạo đức, tôn giáo và phong tục tập quán đều không thể mang lại cho người dân về các quyền hạn về việc tự do ứng cử vào cơ quan của Nhà nước và chính quyền địa phương.
Các quy chuẩn được đề cập dưới đây chỉ có thể được tiến hành thực hóa thông qua các bước dựa theo các mức độ phát triển của xã hội đó, tại một xã hội mà các cam kết chính thống về quyền bình đẳng, tự do của người dân hoặc cá nhân nào đó đều phải được ghi nhận và lĩnh hội thành luật.
Trái với mô hình của thiết chế nhà nước, đối với thiết chế dân chủ, nhân dân hoàn toàn có quyền được tự do, bình đẳng. Đồng thời, tính tối cao của pháp luật được thừa nhận một cách chính thống.
Tuy nhiên, đất nước ta ngày nay đang trong hành trình xây dựng lên quá độ xã hội chủ nghĩa thì các quy trình từng bước hoàn thiện nền dân chủ xã hội chủ nghĩa đóng vai trò nòng cốt. Bởi vậy, nếu có bất kỳ nhân tố nào đưa ra quyết định đến vận mệnh của một quốc gia mà phải quy theo nền dân chủ thì đều cần được bổ sung tăng cường.
Nói đến đây, chắc chắn mọi người cũng hiểu rõ hơn về dân chủ. Thực tế, dân chủ đóng vai trò đóng vai trò nòng cốt đối với mọi vấn đề trong đời sống xã hội ngày nay. Do đó, nhân dân chỉ có thể đặt niềm tin vào chính quyền khi ý kiến, quan điểm của họ được đặt đến đúng người.
Dân chủ chính là tư tưởng chính trị mà đến nay đang có rất nhiều các nhà lãnh đạo đã và đang đấu tranh để thúc đẩy sự phát triển của đất nước, để đất nước ta trở thành một nền dân chủ độc lập, luôn coi dân là tâm điểm chứ không phải là các chính sách, ý kiến.
Trên đây là những thông tin cụ thể về định nghĩa của dân chủ và các vai trò của dân chủ đối với quốc gia. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi cung cấp có thể mang lại cho bạn nhiều nguồn kiến thức bổ ích. Đừng quên theo dõi các bài viết mới nhất của chúng tôi để cập nhật nhiều kiến thức bổ ích bạn nhé.
Bên cạnh những thông tin về dân chủ, người đọc có thể tham khảo các loại thể chế tại Việt Nam dưới đây.
Chia sẻ