Trong thời buổi hội nhập như xã hội hiện nay thì việc am hiểu và sử dụng thành thạo các loại ngôn ngữ ngoài tiếng mẹ đẻ sẽ là lợi thế lớn khi đi xin việc. Do đó ứng viên nên thể hiện trình độ ngoại ngữ trong hồ sơ xin việc ấn tượng để thu hút sự chú ý của nhà tuyển dụng về tiềm năng của mình. Cùng tìm hiểu chi tiết cách trình bày về yếu tố này trong bài viết dưới đây!
Ngoại ngữ là yếu tố cần thiết và vô cùng quan trọng trong đời sống thường ngày lẫn công việc. Nếu không có khả năng giao tiếp ngoại ngữ về khách hàng thì sẽ không có công ty, doanh nghiệp nào có thể tồn tại lâu dài cả. Trong thời buổi hội nhập toàn cầu hóa đất nước các công ty đa quốc gia, công ty liên doanh là càng phát triển trở thành môi trường làm việc lý tưởng của nhiều người bởi chế độ đãi ngộ và lương thưởng tốt.
Đối với các công ty nước ngoài thì phải khả năng sử dụng ngoại ngữ là điều tối thiểu mà ứng viên cần phải đáp ứng được. Sở hữu các kỹ năng về ngôn ngữ không chỉ cung cấp đạo diễn viên nền tảng giao tiếp tốt mà còn thể hiện trình độ học vấn văn hóa hóa của mình gây ấn tượng với nhà tuyển dụng. Nếu đã tạo ra ưu thế lớn như vậy thì chẳng có lý gì mà bạn không trình bày trình độ ngoại ngữ trong hồ sơ xin việc để thuyết phục nhà tuyển dụng về năng lực của mình.
Để trình độ ngoại ngữ của bạn phát huy được tối đa tác dụng thì hãy tìm hiểu thật kỹ về mô tả công việc bạn ứng tuyển vì không phải nhà tuyển dụng nào cũng yêu cầu về trình độ ngoại ngữ. Nếu bạn ấn tượng và bộ phận giao tiếp với nhiều khách hàng nước ngoài hay xử lý các tài liệu tiếng Anh thì việc thể hiện trình độ ngoại ngữ trong hồ sơ và cả mẫu cv bằng tiếng anh sẽ là một điểm cộng lớn.
Để trình bày về khả năng ngoại ngữ trong mẫu hồ sơ xin việc sao cho hiệu quả nhất thì nên phụ thuộc vào trình độ sử dụng thành thạo ngôn ngữ và mức độ ứng dụng trong công việc thực tế mà bạn ứng tuyển. Như đã nói bên trên các bạn phải dựa vào mô tả công việc để trình bày sao cho phù hợp nhất.
Nếu như trong tin tuyển dụng có yêu cầu bắt buộc về khả năng ngôn ngữ cho vị trí bạn ứng tuyển thì cần phải nhấn mạnh vào yếu tố đó trong cả sơ yếu lý lịch, đơn xin việc bằng tiếng Anh và mẫu cv tiếng Anh. Đặc biệt là nên dành một đoạn để trình bày về khả năng ngoại ngữ của mình trong đơn xin việc cùng các dẫn chứng cụ thể để thuyết phục nhà tuyển dụng về năng lực của bạn.
Vì đơn xin việc là văn bản nhấn mạnh lại các ưu điểm lớn của bản thân phù hợp với vị trí ứng tuyển vậy nên đó là là nơi để bạn thể hiện được khả năng ngôn ngữ của mình. Tốt nhất nên viết đơn xin việc bằng ngôn ngữ mà nhà tuyển dụng yêu cầu với vị trí ứng tuyển điều đó sẽ minh chứng cụ thể về trình ngoại ngữ của bạn.
Ngoài ra các bạn nên đính kèm vào tất cả cả những bằng cấp chứng chỉ liên quan đến ngoại ngữ mà mình đạt được và trong hồ sơ xin việc để gây ấn tượng với nhà tuyển dụng và minh chứng về năng lực sử dụng ngoại ngữ của mình.
Còn trong trường hợp yếu tố ngoại ngữ chỉ được coi là ưu tiên và không quá cần thiết kết với vị trí ứng tuyển của bạn thì bạn hoàn toàn có thể trình bày trong sơ yếu lý lịch và cv xin việc cụ thể là trong phần trình độ học vấn, kỹ năng cá nhân để làm nổi bật những yếu tố chuyên môn.
Xem thêm: Mượn hồ sơ đi làm? Có nên hay không
Nhà tuyển dụng cần có một hình thức cụ thể để đánh giá được về khả năng sử dụng ngôn ngữ của bạn qua những thông tin bạn viết hồ sơ xin việc. Đối với những bạn không có chứng chỉ ngoại ngữ thì bạn có thể kiểm chứng về khả năng sử dụng ngoại ngữ của mình qua các bài Test online trên mạng miễn phí hoặc bạn có thể tự đánh giá ngoại ngữ của bạn dựa vào cách sử dụng từ ngữ của mình thuộc bậc cơ bản, trung bình, tốt, thành thạo hay người bản xứ.
Tuy nhiên việc tự đánh giá khả năng sử dụng ngoại ngữ của bạn sẽ không thực sự thuyết phục nhà tuyển dụng. Do đó nếu ứng tuyển vào các công việc vị trí yêu cầu về trình độ ngoại ngữ thì bạn nên chuẩn bị thật tốt và thi những bằng cấp liên quan đến ngoại ngữ bạn theo học để nâng cao cơ hội trúng tuyển và làm đẹp hồ sơ xin việc.
Hãy dành thời gian để đi những bằng cấp chứng chỉ ngoại ngữ quốc tế không chỉ có ích khi đi xin việc mà còn trong rất nhiều vấn đề khác. Tùy vào loại ngôn ngữ bạn đang theo học để chuẩn bị những chứng chỉ tương đương, chẳng hạn như đối với tiếng Anh thì bạn nên khi các loại chứng chỉ như IELTS, TOEFL, TOEIC. Đây là những loại bằng cấp được chứng nhận không chỉ ở Việt Nam vào tất cả các nước trên thế giới, nếu bạn đi du học cũng cần phải có chứng chỉ ngoại ngữ quốc tế này.
- Những thông tin liên quan tới trình độ học vấn đặc biệt là ngoại ngữ thì ứng viên không được nói dối trong hồ sơ xin việc. Nếu phát hiện các thông tin bạn đề cập là không đúng sự thật thì nhà tuyển dụng sẵn sàng loại thẳng tay hồ sơ của bạn. Bởi vì dù bạn có phóng đại về trình độ của mình như thế nào nhưng khi áp dụng vào công việc thực tế bạn không đáp ứng được thì đồng nghĩa với việc bạn đang lừa dối nhà tuyển dụng. Việc gian dối về khả năng ngoại ngữ của mình sẽ không giúp bạn có được công việc mong muốn mà ngược lại sẽ giúp bạn bị thụt lùi về khả năng nhưng vì không theo được tiến độ công việc vậy nên hãy tập trung thực khi trình bày các thông tin trong hồ sơ xin việc.
- Nên trình bày về khả năng ngoại ngữ của mình trong tất cả các loại giấy tờ quan trọng trong hồ sơ xin việc như sơ yếu lý lịch, đơn xin việc và cv xin việc. Ngoại ngữ luôn là yếu tố được ưu tiên trong mọi công việc vậy nên bạn có thể nhấn mạnh vào ưu điểm lớn của bản thân để gây ấn tượng với nhà tuyển dụng.
- Nếu bạn trình bày hồ sơ xin việc và tất cả các loại giấy tờ được đính kèm bên trong bằng một ngôn ngữ khác như tiếng Anh thì bạn không cần phải trình bày về khả năng sử dụng ngoại ngữ tiếng Anh của mình trong hồ sơ xin việc nữa. Đó gọi là Monoglot (chỉ biết một ngôn ngữ). Nếu bạn đã tự tin sử dụng ngôn ngữ thứ hai để trình bày toàn bộ giấy tờ trong hồ sơ xin việc bằng ngôn ngữ đó thì không nhất thiết phải nhắc lại về điều đó mà nên nhắc tới những loại ngôn ngữ khác (nếu biết).
Bên trên là toàn bộ những thông tin liên quan đến cách trình bày trình độ ngoại ngữ trong hồ sơ xin việc hiệu quả nhất để các bạn từng viên sắp xếp các thông tin sao cho khoa học học và nâng cao giá trị cho hồ sơ xin việc. Dù công việc bạn ứng tuyển có yêu cầu về trình độ ngoại ngữ hay không thì bạn cũng nên đề cập tới trong sơ yếu lý lịch và CV xin việc để trở thành một điểm cộng đối với nhà tuyển dụng.
Bìa hồ sơ ứng tuyển có ý nghĩa quan trọng ra sao? Cần lưu ý gì về bìa hồ sơ xin việc? Tất cả những câu hỏi, thắc mắc kể trên sẽ được vieclam123.vn giải đáp chi tiết thông qua bài viết dưới đây!
Chia sẻ