Mẫu sơ yếu lý lịch sĩ quan dự bị gồm những phần gì? được viết như thế nào? Trong nội dung bài viết này, vieclam123.vn sẽ chia sẻ chân thực về mẫu sơ yếu lý lịch sĩ quan dự bị và cách viết từng phần.
MỤC LỤC
Mẫu sơ yếu lý lịch sĩ quan dự bị có độ dài 4 trang giấy ở khổ A4. Sử dụng mẫu sơ yếu lý lịch sĩ quan dự bị sẽ giúp cho các bạn những người có đủ điều kiện để thi tuyển vào trường sĩ quan dự bị thực hiện thi tuyển vào trường mới cách thuận lợi.
Mẫu sơ yếu lý lịch sĩ quan dự bị không thể thiếu trong suốt quá trình thi tuyển,vào trường.
Thông qua bản sơ yếu lý lịch sĩ quan dự bị mà hội đồng tuyển sinh sẽ nắm bắt được thông tin cá nhân của ứng viên. Biết rõ được lại lịch của ứng viên đó để xét xem có đủ điều kiện để được xét trúng tuyển vào trường đào tạo ngành sĩ quan dự bị hay không?
Xem thêm: Tìm hiểu thông tin về mẫu sơ yếu lý lịch ngành công an hiện nay
Để viết thành công đối với mẫu sơ yếu lý lịch sĩ quan dự bị thì mỗi cá nhân cần phải nắm rõ về nội dung, bố cục, cách thức trình bày để đảm bảo rằng bạn tạo ra được mẫu sơ yếu lý lịch sĩ quan dự bị chuẩn.
Sau đây là các mục cần phải có trong mẫu sơ yếu lý lịch sĩ quan dự bị:
Phần Mở đầu: Thể thức, tên,
Phần Nội dung:
- Phần Sơ yếu lý lịch
- Phần tình hình Kinh tế và chính trị - xã hội
- Phần Kết luận được nhận xét bởi cơ quan, địa phương,
- Phần ý kiến của các cán bộ thực hiện việc đi xác minh.
- Phần kết luận của những cơ quan bảo vệ an ninh.
- Phần xác nhận của các cơ quan cấp ủy, đơn vị.
Nhé chúng ta đã tìm hiểu về cách viết mẫu sơ yếu lý lịch tạo ra bản hoàn chỉnh nhé:
Trong phần đầu tiên của bản sơ yếu lý lịch thì các bạn sẽ cần phải ghi những yếu tố có liên quan tới văn bản hành chính bao gồm:
- Tên đơn vị thì ghi BỘ QUỐC PHÒNG ghi ở phía góc trên bên trái của SYLL.
- Quốc hiệu và tiêu ngữ thì bạn ghi phía bên phải của SYLL sĩ quan dự bị.
- Tên SYLL thì ghi BẢN THẨM TRA XÁC MINH LÝ LỊCH viết in hoa và bôi đậm. Dòng này sẽ được căn giữa của bản sơ yếu.
Ở phần nội dung như chú ta đã nói ở phần trên thì sẽ gồm các mục lớn được chia rõ để ứng viên điền thông tin cho phù hợp.
Sau đây sẽ là thông tin trong các phần và cách điền hoàn chỉnh:
Trong phần này sẽ bao gồm các thông tin cần điền cơ bản như:
- Họ tên ứng viên: gồm họ tên thường dùng và họ tên khai sinh: Bạn cần viết đúng tên được ghi như trong giấy khai sinh.
- Giới tính: ghi rõ giới tính của mình.
- Ngày tháng năm sinh: ghi rõ về ngày sinh tháng đẻ của bạn.
- Chức vụ, nghề nghiệp; bạn ghi nghề nghiệp hoặc chức vụ bạn đang làm.
- Thông tin quê quán, trú quán và chỗ ở hiện nay: nếu bạn ở và làm việc tại quê quán thường trú của bạn thì bạn ghi giống nhau. Nếu nơi đăng kí hộ khẩu thường trú của bạn khác với nơi ở hiện tại của bạn thì bạn cần phải ghi rõ địa chỉ của từng nơi theo yêu cầu trong bản sơ yếu lý lịch sĩ quan dự bị.
- Thông tin nhập ngũ, Đảng, Chính thức, Đoàn: bạn ghi theo thông tin vào Đoàn và Đảng của bạn.
- Thành phần gia đình trong sơ yếu lý lịch và thành phần bản thân: bạn ghi cụ thể xem thành phần gia đình bạn là thành phần gì: thuần nông, địa chủ, tư sản…
- Thông tin về trình độ văn hóa, học hàm hoặc học vị: bạn đi theo trình độ của mình cụ thể như là đại học, cao đẳng, 12/12…
- Thông tin khách hàng viên trong gia đình bao gồm bố mẹ đẻ, bố mẹ chồng, anh chị em ruột, vợ hoặc chồng, con cái: với mỗi đối tượng bạn sẽ cần phải khai báo rõ về họ và tên đầy đủ của từng đối tượng, nghề nghiệp của từng đối tượng, tuổi của từng đối tượng…
Ở phần này thì các bạn cần điền rõ các nội dung về tên tuổi, thành phần của gia đình hay bản thân, nghề nghiệp, địa chỉ chỗ ở, tình hình về mặt kinh tế và các mối quan hệ xã hội… của mỗi người trong gia đình.
Các bạn cần ghi rõ thông tin trong từng mốc thời gian: trước cách mạng tháng 8/1875; trước kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ; hoà bình lặp lại cho tới nay ( đối với miền Bắc thì từ năm 1954 đến nay, đối với miền Nam thì từ 1975 cho tới nay).
Lưu ý, ở phần này thì các bạn cần phải nêu rõ cả họ tên ông bà ngoại và họ tên ông bà nội kèm theo các mốc thời gian sự kiện được nêu trên.
Đối với phần khai lý lịch của bản thân thì bạn cần phải nêu rõ được những điểm tốt và những điểm không tốt ở các mối quan hệ xã hội của mình ở địa phương.
Trong các phần III, IV, V, VI thì như bố cục nêu trên sẽ là các phần cụ thể.
Đối với phần III, phần V và phần VÌ thì sau khi khai thông tin xong sẽ cần ghi rõ ngày tháng và năm đã xin được ý kiến của cơ quan có thẩm quyền kèm theo chữ ký. Riêng phần IV thì chỉ cần ghi ngày tháng năm là được.
Có một lưu ý nhỏ dành cho các bạn khi khai thác thông tin cá nhân và người thân trong gia đình Nếu thông tin khai quá dài và không đủ trong bản SYLL thì sẽ cần phải ghi thêm vào tờ giấy khác và được kẹp vào cuối trang của bản BẢN THẨM TRA XÁC MINH LÝ LỊCH.
Xem thêm: Cách viết xuất thân hay Thành phần gia đình trong Sơ yếu lý lịch
Cứ trình bày nội dung thông tin trên bản thẩm tra xác minh lý lịch thì các bạn cần phải xin xác nhận của cơ quan có thẩm quyền, cụ thể là chữ ký của người chủ tịch ủy ban nhân dân xã, nơi cá nhân xin xác nhận số liệu lịch sĩ quan dự bị khi chú.
Hoặc bạn có thể xin chữ ký của thủ trưởng cơ quan hỗ trợ các tổ chức,…
Trình bày mẫu sơ yếu lý lịch sĩ quan dự bị chuẩn để chắc rằng bản thân có thêm những cơ hội dự tuyển vào ngành học sĩ quan dự bị. Những bạn đang quan tâm tới vấn đề này hãy tham khảo ngay những chia sẻ trong bài viết trên từ vieclam123 để rõ hơn nhé.
Nếu như các bạn chưa nắm rõ về mẫu sơ yếu lý lịch cơ bản thì bạn hãy tham khảo thông tin ở bài viết sau đây để có thêm những kiến thức cho mình.
MỤC LỤC
Chia sẻ