close
cách
cách cách cách

Make sense là gì? Lý thuyết và các cấu trúc liên quan Make sense

image

CHIA SẺ BÀI VIẾT

Make sense là một idioms thường gặp trong tiếng Anh với nghĩa là “làm cho đơn giản, dễ hiểu”. Hãy cùng Vieclam123.vn tìm hiểu chi tiết về cụm từ này thông qua phần lý thuyết và bài tập dưới đây nhé.

1. Make sense là gì?

Make sense là một idioms khá thông dụng trong tiếng Anh. Idioms là từ hoặc cụm từ thường được người bản ngữ thường xuyên sử dụng trong giao tiếp hàng ngày để chỉ một ý nghĩa tượng trưng, ám chỉ hành động khác của từ hay cụm từ.

Theo nghĩa đen Make sense trong tiếng Anh được hiểu là làm cho đơn giản nhưng trong giao tiếp ta có thể hiểu Make sense có nghía là: làm cho dễ hiểu, làm cho hợp lý, logic.

Make sense được dịch trong từ điển Anh-Anh có nghĩa là “to be clear and easy to understand”

Ví dụ:

  • This last part in his presentation doesn't make any sense. (Phần cuối cùng của bài thuyết trình của anh ấy không hề dễ hiểu)

  • He said everything in his project made sense that persuade customers. (Anh ấy nói mọi thứ trong dự án của anh ấy dễ hiểu điều mà thuyết phục được khách hàng)

Một số từ đồng nghĩa (synonyms) của make sense:

  • understand: hiểu

  • workout: thực hành

  • deduce: suy nghĩ

  • see the light: thấy ánh sáng

  • have a feel for something: có cảm giác về một cái gì đó

  • know: biết

  • comprehend: hiểu biết

  • fall/fit into place: vừa vặn

  • get the idea: có được, biết được ý tưởng

Một số từ trái nghĩa với make sense:

  • misunderstand: hiểu sai

  • confusion: nhầm lẫn

  • ignore: làm lơ

  • complicate: phức tạp

  • distort: xuyên tạc

  • hide: ẩn giấu

  • suppress: lấn át

  • mix up: xáo trộn

  • misrepresent: trình bày sai

  • obscure: tối nghĩa

Có thể kết hợp make sense với một số từ khác để tạo ra những nghĩa khác nhau, ví dụ:

  • make any sense: dùng trong câu phủ định, mang ý không dễ hiểu, chẳng dễ hiểu chút nào

  • make no sense: không hiểu, không dễ hiểu

  • not make much sense: không khiến tôi hiểu nhiều lắm.

  • make little sense: một chút dễ hiểu

Make sense là gì

2. Cách sử dụng make sense trong các thì cơ bản

Khi được sử dụng ở các thì khác nhau trong tiếng Anh, make sense lại được sử dụng ở một dạng thức khác nhau, kết hợp với những trợ động từ khác nhau. Hãy cùng tìm hiểu cách chia động từ make sense trong các thì sau đây:

Thì

Khẳng định

Phủ định

Nghi vấn

Hiện tại đơn

S + make(s/es) sense +.....

S + don’t/ doesn’t + make sense + …

Do/ does + S + make sense?

Quá khứ đơn

S + made sense + …

S + didn’t+ make sense + …

Did+ S + make sense?

Tương lai đơn

S + will + make sense + …

S + won’t + make sense + …

Will+ S + make sense?

3. Cấu trúc câu với make sense

Make sense được sử dụng phổ biến trong một số cấu trúc câu dưới đây:

Cấu trúc: Make sense to sb: dễ hiểu đối với ai đó

  • This lesson makes sense to Nga. (Bài giảng này dễ hiểu đối với Nga)

Cấu trúc: make sense for sth: có ý nghĩa, dễ hiểu với việc gì

  • His attitude makes sense for his action later. (Thái độ của anh ta dễ hiểu với hành động của anh ta sau đó)

Cấu trúc: make sense (out) of sth: dễ hiểu, hoặc cho thấy mục đích, lí do của việc gì.

  • We need a long time before we can begin to make sense of his strategy. (Chúng tôi cần một thời gian dài trước khi chúng tôi bắt đầu hiểu chiến lược của anh ấy)

Cấu trúc: make (some) sense (out) of someone: hiểu được ai

  • I can’t make sense out of Linh and what she has said. (Tôi không thể hiểu được Linh và điều mà cô ấy nói)

  • The children always feel that the parents don’t make sense out of them. (Những đứa trẻ luôn cảm thấy rằng bố mẹ không thể hiểu được chúng)

Cấu trúc: Make any sense: mang nghĩa phủ định, không hợp lí, không dễ hiểu

  • His words doesn’t make any sense (Lời nói của anh ấy không dễ hiểu chút nào.)

  • This English lesson doesn’t make any sense (bài học tiếng Anh này chẳng dễ hiểu chút nào)

Make sense là gì

4. Một số cấu trúc với make khác

Bên cạnh make sense, trong tiếng Anh còn có nhiều cấu trúc được sử dụng với make, ví dụ như:

  • make up: bịa chuyện, làm hòa, trang điểm.

  • make a diss: tạo ra bịa ra

  • make fun off: chế nhạo ai

  • make a decision: make up one’s mind: quyết định

  • make mind = decide: quyết định

  • make mistake: phạm lỗi

  • make potential: đạt được tiềm năng gì

  • make success = be home anh dry = go through = be successful: thành công

  • make a discovery: khám phá

  • make up of: được tạo thành từ

  • make a story: bịa chuyện

  • make a fuss: làm ầm lên

  • make a fortune: kiếm lời

  • make a guess: đoán

  • make habit of: tạo thói quen làm gì

  • make a loss: thua lỗ

  • make a mess: bày bừa ra

  • make a move: move

  • make a promise: hứa

  • make a proposal: đưa ra đề nghị

  • make room for: chuyển chỗ

  • make war: gây chiến

  • make trouble: gây rắc rối

  • make use of: tận dụng

  • make a phone call = call = phone: gọi điện

  • make a report: viết,có bài báo cáo

  • make delivery/give a speech: có đọc diễn văn

  • make noise: làm ồn

  • make progress: làm cho tiến bộ

  • make profit: thu lợi nhuận

  • make friend with: kết bạn với

  • make no difference: không có gì là khác biệt với ai

  • make much of = treat as very important: xem như là quan trọng

  • make light of = treat as very unimportant: xem là không quan trọng

  • make any sense: chẳng hợp lý, không hiểu

  • make end meet = make both end meet: xoay sở để sống

  • make for a living = earn for a living: kiếm sống

  • make effort: nỗ lực

  • make the most of = make the best of: tận dụng triệt để nhất

  • make an excuse: nhận lỗi

  • make way for: dọn đường cho

  • make into = turn into: chuyển hóa thành

  • make sb do sth: sai khiến ai đó làm gì

  • make sb to V: buộc phải làm gì

  • make sb/sth adj: làm cho

  • Make possible: làm cho có thể

  • make it possible to V

  • make possible for sb to do sth: giúp cho ai đó làm điều gì

  • make a bee-line: theo đường chim bay

  • .make a bargain with sb over sth: mặc cả về điều gì

  • make a big stink: việc bé xé ra to

  • make a clean sweep of: hoàn toàn xoá bỏ

  • make a dash for(at): chạy vội về phía

  • make a fool of someone: đánh lừa

  • make a god of: sùng bái

  • make a good profit: kiếm lời lớn

  • make hash of a job: làm hỏng việc

  • make a man of someone: làm cho ai nổi tiếng

  • make a go of: thành công

  • make a joke of: đùa giỡn

  • make a market of one’s honour: bán rẻ danh dự

  • make a difference between: đối xử phân biệt

  • make a remark upon: nhận xét về ai

  • make a rod for one’s back: gậy ông đập lưng ông

  • make amends for: đền bù

  • make away with: thủ tiêu

  • make eyes at: liếc mắt đưa tình

  • make face at sth: khó chịu về chuyện gì

  •  make fair weather to(with): giữa quan hệ tốt với ai

  • make free use of: sử dụng tùy thích

  • make heavy weather of: điêu đứng về điều gì

  • make no secret of: không giấu diếm

  • make off with: biến mất

  • make oneself at home: tự nhiên như ở nhà

  • make out: dựng lên, đặt ra

  • make sense of: hiểu được

  • make shift with sth: tính kế làm gì

  •  make shift without help: tự xoay sở không cần sự giúp đỡ

  • make sit up: làm cho ngạc nhiên

  • make terms with somebody: thoả thuận với ai

  • make much ado about nothing: chuyện ko có gì mà cứ rối lên

  • make up a lip: bĩu môi

  • make secret: tạo bí mật

  • make see daylight: nhìn thấy ánh sáng ban ngày

  • make see red: nhìn thấy màu đỏ

  • make see the light: nhìn thấy ánh sáng

  • make self-conscious: tự giác

  • make sharp: tạo dáng, tạo khối

  • make shift: thay đổi

Make sense là gì

5. Một số cấu trúc với sense khác

Từ “sense” còn được kết hợp với nhiều từ khác trong tiếng Anh, cụ thể như:

  • Sense of adventure: cảm giác phiêu lưu

  • Sense of community: tinh thần cộng đồng

  • Sense of place: cảm giác về nơi chốn

  • be one’s sense: minh mẫn

  • be out of one’s sense: điên dại

  • lose one’s sense: mất trí, mất đi sự minh mẫn

  • talk sense: nói không, không nói với vẩn

  • Sense of humor: Óc hài hước.

  • No business sense: Không có đầu óc kinh doanh.

  • That makes sense: Cái đó hợp lí đấy.

  • Lack of common sense: Thiếu/không có ý thức.

  • Am I making sense?: Tôi nói có dễ hiểu không?

  • It makes no sense: Nó không có ý nghĩa gì cả.

  • Use your common sense: Hãy dùng cái tri thức/hiểu biết thông dụng của anh!

  • That certainly makes sense: Điều đó chắc chắn là có ý nghĩa. 

6. Những cách nói tương tự “make sense” trong tiếng Anh.

Trong tiếng Anh giao tiếp, mọi người hay sử dụng cụm từ “That make sense” để biểu thị rằng mình đã hiểu ý người khác nói. Một số cách nói tương tự, có thể thay thế cho “That make sense” như:

  • I understand: tôi hiểu rồi

  • I got it: tôi nắm được rồi

  • Ok/Alright/Sure: được rồi, tôi hiểu rồi

  • That’s clear: điều này rõ ràng rồi

  • Fair enough: công bằng rồi

  •  I see where you’re coming from: tôi hiểu ý của bạn

  • I take your point: tôi nắm được ý bạn

  • Of course: Tất nhiên rồi

  • Absolutely: Hoàn toàn

  • I know what you mean: tôi hiểu ý bạn nói

  • I would feel the same: tôi cũng cảm thấy như vậy

Như vậy, trên đây là tất cả những phần kiến thức có liên quan đến cụm từ “make sense”. Chắc hẳn qua bài viết của Vieclam123.vn, bạn đã hiểu make sense là gì cũng như có thể vận dụng thành ngữ này một cách thành thạo trong cả giao tiếp lẫn văn viết rồi chứ. Chúc các bạn học tốt!

>> Tham khảo thêm tin:

BÀI VIẾT LIÊN QUAN
ngành tiếng anh thương mại học trường nào
Ngành Tiếng Anh thương mại học trường nào uy tín, chất lượng?
Tiếng Anh thương mại là một ngành quan trọng đối với các doanh nghiệp xuất khẩu. Vậy thì ngành tiếng Anh thương mại học trường nào thì uy tín, chất lượng?

Chill là gì
Chill là gì? Khám phá đầy đủ ý nghĩa thú vị của Chill
Chill là gì? Chill mang những ý nghĩa gì mà lại được giới trẻ sử dụng như một trào lưu như thế? Trong bài viết này hay cùng tìm hiểu chi tiết nhé.

Cấu trúc More and More
Cấu trúc More and More - càng ngày càng, ý nghĩa và cách sử dụng
Cấu trúc More and More được sử dụng phổ biến trong tiếng Anh với ý nghĩa “càng ngày càng”. Cùng tìm hiểu ý nghĩa và cách sử dụng cấu trúc More and More.

Mẹo thi part 1 TOEIC
Mẹo thi Part 1 TOEIC, bí quyết trả lời câu hỏi mô tả tranh
Đối với từng phần của bải thi TOEIC từ part 1 đến part 7, chúng ta lại có những mẹo nhỏ khác nhau. Trong bài viết dưới đây các bạn sẽ nắm được mẹo thi part 1 TOEIC Listening.