Có thể bạn chưa biết Trái đất bao gồm 5 vòng đai tương ứng với 5 đới khí hậu chính là 2 đới lạnh, 2 đới ôn hoà và 1 đới nóng. Như vậy, khí hậu ôn đới là gì và khí hậu ôn đới đóng vai trò như thế nào trong dự báo thời tiết, mời bạn đọc cùng theo dõi bài viết sau đây nhé.
Định nghĩa về khí hậu ôn đới được hiểu là một dạng khí hậu được tính dựa theo các vĩ độ tính từ cận nhiệt đới đến cuối cùng trong vòng cực Trái Đất. Tuy nhiên vị trí của khí hậu ôn đới thường nằm giữa trung gian của đới lạnh và đới nóng, cụ thể là khí hậu ôn đới nằm tại khu vực tính từ chí tuyến đến khu vực vòng cực của cả hai bán cầu.
Bên cạnh đó về phần diện tích đất nổi chủ yếu được phân bổ khí hậu ôn đới nằm tại khu vực bán cầu Bắc và về bán cầu Nam, khí hậu ôn đới chỉ nằm tại một phần nhỏ. Về phân cấp thì khí hậu ôn đới được phân bổ rõ rệt tại 2 bán cầu và đới ôn hoà đã được phân chia thành 4 mùa trong 1 năm như sau: Xuân, Hạ, Thu và Đông.
Về sự biến đổi của khí hậu ôn đới thường thay đổi từ khí hậu hải dương cho đến sự thay đổi thất thường trong khả năng biến thiên nhiệt độ. Nhìn chung sự thay đổi này ít và không ảnh hưởng quá nhiều đến số lượng giáng thủy lớn và cho đến khi khí hậu ôn đới sở hữu khí hậu lục địa lớn và mang lại cảm giác thời tiết khô hanh hơn.
Chắc hẳn khi tìm hiểu xong khái niệm của khí hậu ôn đới là gì thì rất nhiều bạn đọc sẽ thắc mắc đặc điểm của khí hậu ôn đới như thế nào. Chúng tôi xin giải đáp như sau, đặc điểm của khí hậu ôn đới thường dựa trên sự biến thiên tính từ khu vực này sang khu vực khác, chúng thường phụ thuộc phần lớn vào sự tác động của gió Tây ôn đới và dòng biển và còn phụ thuộc phần lớn vào vĩ độ.
Tại các khu vực bờ tây lục địa thông thường sẽ chịu những tác động không nhỏ trong khu vực gió Tây cũng như khu vực dòng biển nóng. Chính vì thế nên khả năng giải pháp đặc trị trong môi trường ôn đới hải dương này không mang lại quá nhiều hiệu quả.
Còn đối với mùa hè nóng nực và mùa đông se lạnh cùng với thời tiết ẩm ướt chuẩn bị sang thu thì khi khí hậu ôn đới càng xâm nhập sâu vào khu vực đất liền thì khi đó đặc điểm của lục địa sẽ thể hiện rõ hơn rất nhiều. Tuy nhiên khi lượng mưa mùa giảm dần và mùa đông trở nên se lạnh và thậm chí có tuyết rơi sẽ là một sự thay đổi nhiệt độ đột ngột so với mùa hè nóng nắng và khô hạn.
Về đặc điểm chi tiết của khí hậu ôn đới hoặc thảm thực vật thông thường sẽ có sự biến thiên rõ rệt từ khu vực phía Tây sang khu vực phía Đông như rừng lá kim, rừng lá rộng và rừng hỗn giao.
Tuỳ thuộc vào từng khu vực và vị trí mà cách phân loại khí hậu ôn đới sẽ được phân chia khác nhau. Thông thường, khí hậu ôn đới sẽ được chia làm hai hình thức chính là ôn đới lục địa và ôn đới hải dương. Tại các khu vực của những vùng khí hậu thông thường sẽ thể hiện những đặc điểm khí hậu ôn đới khác nhau như sau:
- Nhiệt độ: Nhiệt độ của khí hậu ôn đới hải dương thông thường sẽ giảm đáng kể trong mức dao động từ 18 độ C cho đến 10 độ C. Tuy nhiên đối với nhiệt độ tháng còn nhiệt độ tháng thường dao động trung bình trong khoảng từ 8 độ C.
Về nhiệt độ trung bình của tháng trong khí hậu ôn đới lục địa có xu hướng nhỉnh hơn với khí hậu ôn đới hải dương chính là tháng cao nhất rơi vào tầm 20 độ C và tháng thấp nhất dao động từ dưới 12 độ C.
- Lượng mưa: Thông thường đối với khí hậu ôn đới hải dương sẽ phải chịu ảnh hưởng bởi quanh năm mưa, lượng mưa hàng năm tại khu vực có khí hậu ôn đới hải dương dao động khoảng 1.000mm. Theo đánh giá chung, xét về độ ẩm thì khí hậu ôn đới hải dương có phần nhỉnh hơn so với khí hậu ôn đới lục địa, tuy nhiên khí hậu ôn đới hải dương có lượng mưa cao hơn rất nhiều so với các khu vực thuộc khí hậu ôn đới lục địa từ 400 mm đến 600 mm.
Như vậy, mặc dù có sự chênh lệch khá đáng kể về lượng mưa trong khu vực khí hậu ôn đới hải dương nhưng khu vực này có xu hướng mưa nhiều hơn qua các năm và kéo dài qua mỗi năm. Còn đối với khu vực có khí hậu ôn đới lục địa thường có lượng mưa khá ít do chúng nằm sâu bên trong khu vực đất liền và không thể thối vào nên thường tập trung chủ yếu vào mùa hè, mùa đông ít mưa hơn rất nhiều.
- Độ ẩm: Khu vực khí hậu ôn đới hải dương thường có xu hướng nằm tại vị trí gần biển cho nên khí hậu ôn đới hải dương có xu hướng ẩm ướt quanh năm. Còn đối với những khu vực có khí hậu ôn đới lục địa thường khá ẩm ướt nhưng không quá lạnh như các khu vực khí hậu ôn đới hải dương.
Khu vực khí hậu ôn đới lục địa thường lạnh vào mùa đông, mùa hè gặp tình trạng nắng nóng nhưng mưa khá nhiều. Khi khí hậu ôn đới hải dương càng xâm nhập sâu vào khu vực đất liền thì đặc điểm của lục địa sẽ tăng trưởng rõ rệt.
- Nhiệt độ: Đối với các khu vực có khí hậu ôn đới lục địa thông thường thì nhiệt độ trung bình hàng tháng cao hơn so với các khu vực có khí hậu ôn đới hải dương. Tuy nhiên đối với khu vực này nhiệt độ cao nhất trong tháng dao động trong khoảng từ 20 độ C và thấp nhất rơi vào -12 độ C.
- Lượng mưa: Tại các khu vực có khí hậu ôn đới lục địa có lượng mưa ít và dao động lượng mưa hàng năm trong khu vực khí hậu ôn đới lục địa này là 400 mm đến 600 mm.
- Độ ẩm: Khu vực khí hậu ôn đới lục địa chịu nhiệt độ ẩm ướt do khí hậu ôn đới lục địa nằm sâu bên trong khu vực lục địa. Chính vì thế nên khí hậu ôn đới lục địa không bị chịu ảnh hưởng bởi không khí mà thậm chí nguồn không khí từ biển còn làm khu vực thêm bị hanh khô hơn. Khi bước sang mùa hè, khu vực khí hậu ôn đới lục địa có xu hướng nóng hơn so với các khu vực khí hậu ôn đới hải dương.
Như vậy có thể nhận định rằng với những khu vực có khí hậu ôn đới hải dương sẽ được tận hưởng mùa đông se lạnh, thời tiết ẩm ướt và mùa hè mát mẻ. Còn đối với khí hậu ôn đới lục địa sẽ ngược lại hoàn toàn khi mùa đông vô cùng lạnh, thậm chí mưa nhiều còn mùa hè thì rất nóng.
Trên đây là tổng hợp những thông tin chi tiết về khái niệm khí hậu ôn đới lục địa cũng như phân loại các kiểu khí hậu ôn đới lục địa trong mùa mà bạn đọc có thể tìm hiểu. Mong rằng với những chia sẻ chi tiết về khí hậu ôn đới lục địa trong bài đọc này sẽ mang lại cho bạn đọc nhiều trải nghiệm hữu ích và thú vị.
Bên cạnh những thông tin về khí hậu ôn đới, bạn đọc có thể tham khảo nguyên nhân của sự biến đổi khí hậu toàn cầu sau đây.
18/07/2023
17/07/2023
14/07/2023
13/07/2023