close
cách
cách cách cách

Tổng hợp các từ vựng tiếng Anh về văn phòng đầy đủ nhất

image

CHIA SẺ BÀI VIẾT

Từ vựng tiếng Anh về văn phòng là một trong những chủ đề từ vựng thông dụng, thường được dùng cho dân văn phòng trong môi trường làm việc. Bài viết dưới đây của Vieclam123.vn sẽ tổng hợp đầy đủ nhất từ vựng tiếng Anh về văn phòng để các bạn có thể tham khảo.

1. Từ vựng tiếng Anh về văn phòng

Dưới đây là những từ vựng tiếng Anh về văn phòng chung nhất mà bất cứ ai cũng cần phải nắm được để có cái nhìn chung nhất về môi trường làm việc văn phòng.

1.1. Từ vựng tiếng Anh về các phòng ban trong văn phòng

1. Department: Phòng, ban

2. Accounting department: Phòng kế toán

3. Audit department: Phòng Kiểm toán

4. Sales department: Phòng kinh doanh

5. Administration department:  Phòng hành chính

6. Customer Service department: Phòng Chăm sóc Khách hàng

7. Financial department: Phòng tài chính

8. Research & Development department:  Phòng nghiên cứu và phát triển

9. Quality department: Phòng quản lý chất lượng

1.2. Từ vựng tiếng Anh về các chức vụ trong công ty

10. Chairman: Chủ tịch

11. The board of directors: Hội đồng quản trị

12. CEO-Chief Executives Officer: Giám đốc điều hành, tổng giám đốc

13. Assistant manager: Trợ lý giám đốc

14. Shareholder: Cổ đông

15. Head of department: Trưởng phòng

16. Manager: Quản lý

17. Team leader: Trưởng nhóm

18. Employee: Nhân viên

19. Trainee: Nhân viên tập sự

20. Worker: Công nhân

21. Superintendent/supervisor: người giám sát

22. staff: nhân viên

23. employee: nhân viên 

Từ vựng tiếng Anh về văn phòng

1.3. Từ vựng tiếng Anh về các chế độ phúc lợi trong văn phòng

23. Promotion: Thăng chức

24. Salary: Lương

25. Salary increase: Tăng lương

26. Pension scheme: Chế độ lương hưu

27. Health insurance: Bảo hiểm y tế

28. Sick leave: Nghỉ ốm

29. Working hours: Giờ làm việc

30. Agreement: Hợp đồng

31. Resign: Từ chức

32. Holiday entitlement: chế độ ngày nghỉ được hưởng

33. Holiday pay: tiền lương ngày nghỉ

34. Sick pay: tiền lương ngày ốm

35. Pension scheme/pension plan: chế độ lương hưu /kế hoạch lương hưu.

36. Bonus: tiền thưởng thêm

37. Maternity leave: Chế độ nghỉ thai sản

38. Travel expenses: Chi phí đi lại 

1.4. Từ vựng tiếng Anh về các vật dụng trong văn phòng

39. Paper clip: Kẹp giấy

40. Pencil: Bút chì

41. Pencil sharpener: Gọt bút chì

42. Pins: Ghim

43. Post-it-notes: Giấy nhớ

44. Projector: Máy chiếu

45. Rolodex: Hộp đựng danh thiếp

46. Rubber stamp: Con dấu

47. Scanner: Máy scan

48. Stamp: Con tem

49. Staple remover: Cái gỡ ghim giấy

50. Calculator: Máy tính cầm tay

51. Calendar: : Lịch

52. Clipboard: Bảng kẹp giấy

53. Crayon: Bút màu

54. Envelope: Phong bì

55. File folder: Tập hồ sơ

56. File cabinet: Tủ đựng tài liệu 

1.5. Từ vựng tiếng Anh về văn phòng khác

57. To fire someone: sa thải ai đó

58. To get the sack (colloquial): bị sa thải

59. Redundancy: sự dư thừa nhân viên

60. Health insurance: bảo hiểm y tế

61. Company car: ô tô cơ quan

62. Working conditions: điều kiện làm việc

63. Qualifications: bằng cấp

64. Offer of employment: lời mời làm việc

65. To accept an offer: nhận lời mời làm việc

66. Starting date: ngày bắt đầu leaving date: ngày nghỉ việc

67. Health and safety: sức khỏe và sự an toàn

68. Trainee: nhân viên tập sự

69. Timekeeping: theo dõi thời gian làm việc

70. Job description: mô tả công việc

71. Colleagues: đồng nghiệp

72. Presentation: bài thuyết trình

73. Handshake: bắt tay

74. Meeting room: phòng họp

75. Printed matter: vấn đề in ấn

76. Junk mail: thư rác

77. Personal mail: thư cá nhân Mailbox: hộp thư

78. Agreement: hợp đồng

79. Resume/CV/curriculum vitae: sơ yếu lý lịch

80. Notice period: thời gian thông báo nghỉ việc

81. Boss: sếp

82. Brief: bản tóm tắt, phác thảo

83. Briefcase: cặp nhiều ngăn để đựng giấy tờ, tài liệu

84. Budget: ngân sách, ngân quỹ

85. Career: sự nghiệp

86. Company: công ty

87. Competition: sự cạnh tranh

88. Contract: hợp đồng

89. Copyright: bản quyền

90. Cubicle: không gian làm việc (của 1 người)

91. Database: cơ sở dữ liệu

92. Deadline: thời hạn hoàn thành (cho một công việc)

93. Distribution: sự đóng góp

94. Duty: nhiệm vụ 

95. Employer: người chủ

96. Employment: việc làm

97. Equipment: thiết bị

98. Facility: cơ sở vật chất

99. Guidebook: sách hướng dẫn

100. Headquarters: trụ sở chính

101. Hire: thuê (người)

102. Internship: thực tập

103. Interview: phỏng vấn

104. Interviewer: người phỏng vấn

105. Interviewee: người được phỏng vấn

106. Investment: sự đầu tư

107. Job: công việc

108. Labor: sự lao động, công việc lao động

109. Laborer: người lao động

110. Letterhead: phần đầu thư

111. Meeting: cuộc họp

112. Network: mạng lưới signature: chữ ký 

113. Statement: lời phát biểu

114. Permanent: dài hạn

115. Temporary: tạm thời

116. Win-win: kiểu làm việc 2 bên cùng có lợi

117. Workroom: phòng làm việc

118. Workspace: không gian làm việc

119. Password: mật khẩu

120. Position: vị trí

121. Recruiter: nhà tuyển dụng

122. Recruitment: sự tuyển dụng

123. Vacancy: chỗ trống nhân sự

124. Part-time :bán thời gian

125. Full-time: toàn thời gian

2. Các mẫu câu tiếng Anh trong văn phòng

Từ vựng tiếng Anh về văn phòng

Trong môi trường làm việc, bạn cần phải lưu ý một số cách diễn đạt trong những tình huống thông dụng như đưa ra lời đề nghị, cách hỏi sự giúp đỡ từ người khác, cách nêu lên vấn đề của bản thân,...Vậy diễn đạt những điều này như thế nào, chúng ta hãy cùng học thêm một số mẫu câu thông dụng dưới đây nhé.

2.1. Cách nói máy móc không hoạt động

Cấu trúc: [Tên máy] +isn’t working

=> Diễn đạt ý chiếc máy này không thể hoạt động

Ví dụ: 

  • The computer isn’t working. (Chiếc máy tính này không hoạt động)

  • The photocopy isn’t working. (Chiếc máy photo này hỏng rồi)

Cấu trúc: S+ can’t get the [tên máy móc] +to work.

=> Ai đó không thể làm cho cái máy hoạt động được.

Ví dụ:

  • I can’t get the projector to work. (Tôi không thể làm cho cái máy chiếu này hoạt động được)

  • I can’t get the scanner to work. (Tôi không thể khiến cái máy scan này hoạt động được).

2.2. Cách đưa ra lời đề nghị, lời khuyên

Cấu trúc: It’s time to +V(nguyên thể)

=> Đã đến lúc phải làm cái gì rồi.

Ví dụ:

  • It’s time to submit the report. (Đã đến lúc phải nộp báo cáo rồi)

  • It’s time to implement the advertising campaign. (Đã đến lúc để triển khai chiến dịch quảng cáo rồi)

Cấu trúc: You might have to + V(nguyên thể)

=> Bạn phải làm gì đó

Ví dụ:

  • You might have to call the manager. (Bạn phải gọi người quản lý đến đây)

  • You might have to take a note during the meeting. (bạn cần phải ghi chép lại trong suốt buổi họp.)

Cấu trúc: What about +N/V-ing?

=> Ý nghĩa: còn về cái này thì sao?

Ví dụ:

  • What about taking a break after the meeting? (Có một chút nghỉ ngơi sau buổi họp thì sao?)

  • What about this plan? (Cái kế hoạch này thì sao?)

Cấu trúc: Let’s +V(nguyên thể)?

=> Hãy làm gì đó.

Ví dụ:

  • Let’s do the report soon. (Hãy làm báo cáo ngay đi)

  • Let’s try your best at work. (Hãy cố gắng hết mình trong công việc)

Cấu trúc: It might to be a good idea to+ V(nguyên thể)

=> Nó có thể là một ý kiến hay để làm gì đó.

Ví dụ:

  • It might to be a good idea to finish the project early. (Kết thúc dự án này sớm có thể là một ý hay đấy)

  • It might to be a good idea to change the plan. (Nó có thể là một ý kiến hay khi thay đổi kế hoạch đấy.)

Cấu trúc: Do you want to + V(nguyên thể)?

=> Bạn có muốn làm cái gì đó không?

Ví dụ:

  • Do you want to undertake this project? (Bạn có muốn đảm nhận dự án này không?)

  • Do you want to try something new? (bạn có muốn thử một cái gì mới không?)

Cấu trúc: You should +V(nguyên thể).

=> Bạn nên làm gì.

Ví dụ:

  • You should finish the report before the deadline. (bạn nên kết thúc báo cáo trước deadline đi.)

  • You shouldn’t work overtime all month. (bạn không nên tăng ca cả tháng như vậy)

Cấu trúc: Why don’t you +V(nguyên thể)?

=> Tại sao bạn lại không làm gì?

Ví dụ:

  • Why don’t you work overtime? (Tại sao bạn lại không thể tăng ca?)

  • Why don’t you do that? (tại sao bạn lại làm như vậy?)

2.3. Hỏi cách làm một việc gì đó như thế nào?

Cấu trúc: How +Trợ động từ +S+that?

=> Ý nghĩa: ai đó có thể làm việc này như thế nào

Ví dụ:

  • How do I do that? (Tôi có thể làm việc đó bằng cách nào?)

  • How does she use this computer? (Làm thế nào để cô ấy có thể sử dụng chiếc máy tính này)

Cấu trúc: How to do that?

=> Phải làm như thế nào để làm điều này.

2.4. Mẫu câu tiếng Anh về văn phòng khác 

Khi muốn hẹn thời gian cho buổi thảo luận, họp hành với đồng nghiệp, bạn có thể nói như sau:

  • When could we meet to discuss some points in the project? (Khi nào chúng ta có thể gặp mặt để thảo luận về một vài điểm trong dự án?)

  • Could I meet you to discuss the plan? (Tôi có thể gặp cậu để thảo luận về kế hoạch không?)

  • I would like to make an appointment for the project presentation. (Tôi muốn có một buổi hẹn cho buổi thuyết trình về dự án.)

Khi bạn muốn nói về thời gian rảnh của bản thân, bạn có thể sử dụng mẫu câu sau:

Cấu trúc: I will be available on +thời gian.

=> Ý nghĩa: tôi cơ thời gian rảnh vào…

Ví dụ:

  • I will be available on Friday afternoon. (Tôi có thời gian rảnh vào buổi chiều thứ Sáu)

Cấu trúc: I have +thời gian + available.

Ý nghĩa: Tôi có thời gian rảnh vào…..

Ví dụ:

  • I have Monday or Wednesday afternoon available. (Tôi có ngày thứ Hai hoặc chiều thứ Tư rảnh)

Cấu trúc: We could + V(nguyên thể) +Thời gian

=> Ý nghĩa: Chúng tôi có thể làm gì đó vào thời gian nào

Ví dụ:

  • We could meet on Friday morning. (Chúng ta có thể gặp nhau vào sáng thứ Sáu)

  • I could give you advice this afternoon. (Tôi có thể đưa cho bạn lời khuyên vào chiều nay)

Khi gặp gỡ đồng nghiệp, bạn có thể bắt đầu cuộc trò chuyện bằng những câu chúc ngày mới tốt lành. Đơn giản, bạn có thể nói những câu ngắn gọn như:

  • Have a good day (ngày mới tốt lành nhé)

  • Have a nice day (Ngày mới tốt lành)

  • Have a great day (Ngày mới tuyệt vời nhé)

Như vậy, trên đây là tổng hợp từ vựng tiếng Anh về văn phòng thông dụng nhất. Hy vọng qua bài viết trên đây của Vieclam123.vn, bạn đã nắm vững được vốn từ vựng này đồng thời cũng biết cách sử dụng mẫu câu tiếng Anh trong những tình huống giao tiếp thường gặp.

>> Bài viết liên quan:

BÀI VIẾT LIÊN QUAN
ngành tiếng anh thương mại học trường nào
Ngành Tiếng Anh thương mại học trường nào uy tín, chất lượng?
Tiếng Anh thương mại là một ngành quan trọng đối với các doanh nghiệp xuất khẩu. Vậy thì ngành tiếng Anh thương mại học trường nào thì uy tín, chất lượng?

Chill là gì
Chill là gì? Khám phá đầy đủ ý nghĩa thú vị của Chill
Chill là gì? Chill mang những ý nghĩa gì mà lại được giới trẻ sử dụng như một trào lưu như thế? Trong bài viết này hay cùng tìm hiểu chi tiết nhé.

Cấu trúc More and More
Cấu trúc More and More - càng ngày càng, ý nghĩa và cách sử dụng
Cấu trúc More and More được sử dụng phổ biến trong tiếng Anh với ý nghĩa “càng ngày càng”. Cùng tìm hiểu ý nghĩa và cách sử dụng cấu trúc More and More.

Mẹo thi part 1 TOEIC
Mẹo thi Part 1 TOEIC, bí quyết trả lời câu hỏi mô tả tranh
Đối với từng phần của bải thi TOEIC từ part 1 đến part 7, chúng ta lại có những mẹo nhỏ khác nhau. Trong bài viết dưới đây các bạn sẽ nắm được mẹo thi part 1 TOEIC Listening.