Blog

Tìm hiểu khác niệm nợ công là gì? Các kiến thức quan trọng về nợ công

31/08/2022

CHIA SẺ BÀI VIẾT

Đối với sự phát triển nền kinh tế của mỗi quốc gia, việc huy động nguồn lực nhiều hơn từ trong và ngoài nước luôn là yếu tố quan trọng. Tuy nhiên, các khoản thu hàng năm như thuế, lệ phí nếu không đáp ứng được mong muốn về chi tiêu thì Nhà nước sẽ phải vay nợ để thực hiện nhiệm vụ của mình. Đồng thời, Nhà nước sẽ phải có trách nhiệm trả nợ các khoản đó, mời bạn cùng tìm hiểu kỹ hơn về nợ công là gì dưới đây nhé.

1. Tìm hiểu về nợ công

Nợ công hay còn được hiểu như một trong các khoản vay nợ của Nhà nước. Do vậy mà tổng trung bình các khoản vay tính từ trung ương đến địa phương đều đáp ứng cho các mục tiêu áp dụng chính vào những khoản thâm hụt ngân sách.

Mọi người có thể hiểu đơn giản như việc vay nợ chính phủ sẽ là nguyên nhân chính dẫn tới tình trạng thâm hụt ngân sách lũy kế đến một thời điểm bất kỳ nào đó trong tương lai.

Thông tin về nợ công

Tổng chi phí từ các khoản nợ công phần lớn được tạo ra bởi những khoản vay nợ từ Chính Phủ. Tuy nhiên, ngày nay bậc Chính Phủ sẽ thi hành hai cách vay nợ cụ thể bao gồm: Hình thức vay nợ phát hành trái phiếu Chính Phủ hoặc hình thức vay nợ trực tiếp.

1.1. Đối với hình thức phát hành trái phiếu Chính Phủ

Áp dụng theo các quy luật đã được ban hành hiện nay, thông qua quy trình, thủ tục của pháp luật được ban hành bởi Chính phủ mà có thể phát hành trái phiếu với mục tiêu huy động ngân sách từ cộng đồng đã được sự dụng vào mục đích đã đưa ra từ trước đó.

Hình thức vay nợ này của Chính phủ được chuyên gia đánh giá sẽ mang lại những hiệu quả tích cự và nhanh chóng trong khoảng thời gian huy động vốn. 

Phát hành trái phiếu Chính Phủ

Tuy nhiên, điều này còn phụ thuộc vào từng hình thức phát hành trái phiếu khác nhau chẳng hạn như hình thức phát hành trái phiếu nội tệ hay hình thức phát hành trái phiếu ngoại tệ mà sẽ gây ra những sự tác động rủi ro riêng biệt.

1.2. Đối với hình thức vay nợ trực tiếp

Bên cạnh các hình thức vay thông qua thủ tục phát hành trái phiếu thì Chính phủ hoàn toàn có thể vay nợ không cần qua trung gian từ các Ngân hàng thương mại hay các quốc gia phát triển khác trên thế giới.

Do vậy mà hình thức vay nợ trực tiếp được đánh giá có mức độ tin cậy tín dụng thấp, đồng thời chúng hoàn toàn có thể chi phối các vấn đề liên quan khác trong chính trị.

Vay nợ trực tiếp

Căn cứ vào tình hình lịch sử vay nợ của các quốc gia trên thế giới, đã xảy ra khá nhiều trường hợp khác nhau bởi các khoản nợ của mình mà quốc gia khác phải hy sinh nhiều quyền lợi đáng có liên quan. Nguyên do chính là bởi sự phụ thuộc về tín dụng cũng như các khoản liên quan khác.

2. Tình trạng khủng hoảng nợ công thường xảy ra khi nào?

Thông thường, với góc nhìn tích cực hơn chúng ta thường nghĩ khủng hoảng nợ công được hiểu là các vấn đề xoay quanh tài chính hoặc kinh tế. Nguyên do chính là bởi các quốc gia trên thế giới bị mất khả năng trả nợ của Chính phủ và các khảon nợ liên quan do Chính phủ bảo lãnh.

Tuy nhiên, đối với  thời điểm bị xảy ra tình trạng khủng hoảng nợ công bùng nổ khi tổng các khoản nợ của Chính phủ đều nằm trong mức độ không an toàn so với quy mô nền kinh tế do vậy mà tình trạng kinh tế chỉ tăng trưởng với mức tăng trưởng khá thấp.

Tình trạng khủng hoảng nợ công

Chúng ta hoàn toàn có thể hiểu được rằng, các khả năng trả nợ của Chính phủ thông thường sẽ có sự liên kết chặt chẽ tương đồng với mức độ tăng trưởng kinh tế của Nhà nước. 

Đối với các trường hợp đang nằm trong mức tăng trưởng cao và ổn định, điều này sẽ dẫn đến các nguồn thu trong của ngân sách nhà nước sẽ được đảm bảo cân bằng và nằm trong khả năng thanh toán các khoản nợ của Chính phủ.

Nếu một ngày nào đó xảy ra tình trạng khủng hoảng nợ công thì chắc chắn rằng Chính phủ sẽ phải chịu sức ép nặng nề cũng như nhiều sự áp lực từ phía các chủ thể cho vay tiền liên quan đến các khoản lãi phát sinh.

Sau đây là một số dấu hiệu cơ bản về việc xảy ra tình trạng bị khủng hoảng nợ công thường xuất hiện như sau:

- Các khoản chi phí về lãi xuất trái phiếu Chính phủ có xu hướng tăng mạnh dẫn đến quy trình phát hành thêm trái phiếu sẽ trở nên khó khăn và rủi ro hơn.

- Khi xảy ra tình trạng thâm hụt ngân sách lớn dẫn đến các khảon nợ công vượt quá ngưỡng an toàn cho phép. Điều này sẽ khiến cho Chính phủ không còn khả năng thanh toán các khoản nợ khi đến hạn phải trả.

- Chính phủ có thể kêu gọi các hành động về hỗ trợ tài chính, đóng góp từ các quốc gia khác trên thế giới hoặc các tổ chức tài chính, tín dụng uy tín trên thế giới.

- Việc xây dựng chuỗi hệ thống thể chế và khả năng giám sát tài chính không đủ sức để có thể bắt kịp cùng với sự biến động của thị trường tài chính trong nước.

- Sau nhiều biến cố xảy ra thì sự tin tưởng của nhà đầu tư cũng dường như không còn nguyên vẹn, do vậy mà sẽ dễ dàng dẫn đến tình trạng thoái lui đầu tư thậm chí xảy ra các cuộc đình công, biểu tình trong nước.

3. Những lợi ích của nợ công là gì?

Hiện nay, vấn đến kinh tế vẫn còn vướng phải nhiều khó khăn, rủi ro với các quốc gia đang phát triển. Chính vì vậy mà khi có cơ hội được vay các khoản chi phí để có thể duy trì và phát triển kinh tế sẽ là điều đáng mừng.

Khi một Chính phủ tại một quốc gia nào đó chấp nhận cho vay tiền tức là họ đã xác định rõ ràng những lợi ích mà họ có thể nhận được từ các khoản họ cho vay đó đối với sự phát triển quốc gia của họ.

Lợi ích của nợ công

Nợ công mang lại những sự ảnh hưởng liên quan đến việc gia tăng nguồn lực cho nhà nước. Đồng thời, tình trạng nợ công cũng giúp cho quốc gia đó được tạo điều kiện với mục đích tăng cường thêm nguồn vốn cho sự phát triển cơ sở hạ tầng, đồng thời cũng tăng khả năng đầu tư đồng bộ của Nhà nước một cách nhanh chóng và hiệu quả.

4. Cách tính nợ công tại Việt Nam chính xác nhất

Tuỳ thuộc vào quy mô của nền kinh tế trong các quốc gia trên thế giới mà sẽ tạo nên những gánh nặng về khoản nợ công quốc gia. Thông thường nợ công sẽ được tính bằng đơn vị phần trăm (%) trên tổng sản phẩm quốc nội (GDP)

Thông thường, các số liệu liên quan đến nợ công sẽ được diễn đạt theo nhiều kiểu. Bởi nợ công có thể được phân chia thành nợ Chính phủ là khoản nợ chung của Chính phủ hoặc các cấp chính quyền.

Nợ công Việt Nam

Quy mô của nợ công được hiểu trên sự phân chia nhiều hình thức chủ nợ tỏng nước và ngoài nước, có thể là nợ công từ những nhà đầu tư trong nước hoặc nợ công từ các nhà đầu tư nước ngoài.

Tóm lại, các khoản nợ công sẽ được xác định dựa trên tổng nợ của Chính phủ, tức là tổng nợ tài chính của Chính phủ hoặc nợ ròng, điều này có nghĩa là các khoản nợ tài chính trừ đi tổng tài sản do Chính phủ hiện đang nắm giữ.

Trên đây là những thông tin cơ bản về nợ công, hy vọng những thông tin, kiến thức mà chúng tôi đã cung cấp trong bài viết này sẽ mang lại nhiều giá trị hữu ích cho bạn đọc.

Tìm hiểu bản mô tả công việc chuyên viên xử lý nợ

Bên cạnh những thông tin về nợ công, bạn đọc có thể tham khảo về bản mô tả công việc chuyên viên xử lý nợ dưới đây.

Mô tả công việc chuyên viên xử lý nợ

 Điểm: 2.9  (17 bình chọn)

BÀI VIẾT LIÊN QUAN
Tìm hiểu chiến lược mở rộng thương hiệu – Brand Extension là gì?
Brand Extension là chiến lược kinh doanh của các doanh nghiệp, tập đoàn với mục tiêu giúp thương hiệu của họ nâng cao được độ phủ sóng đến với thị trường. Hãy cùng vieclam123.vn tìm hiểu Brand Extension là gì và những đặc điểm của chiến lược này?

18/07/2023

Bảo đảm tín dụng là gì và những đặc điểm của bảo đảm tín dụng
Bảo đảm tín dụng là gì và ngân hàng có cách thức bảo đảm tín dụng như thế nào trước khi tiến hành các giao dịch cho vay. Vieclam123.vn sẽ đưa đến thông tin cho bạn.

17/07/2023

Door to door service là gì và những lợi ích của door to door service
Door to door service là gì? Door to door service sẽ đem lại những lợi ích nào? Làm cách nào để có thể sử dụng hình thức door to door service? Các câu hỏi này sẽ được giải pháp một cách xúc tích ở ngay đường link bên dưới nhé.

14/07/2023

Demurrage and Detention là gì? Lý do áp dụng trong xuất nhập khẩu
Demurrage and Detention là gì? Đây là hai thuật ngữ trong ngành xuất nhập khẩu mà ai trong nghề cũng phải biết. Demurrage and Detention là các khoản phí lưu container, lưu bãi hoặc tại kho riêng của khách mà người gửi cần trả khi vận chuyển hàng hoá.

13/07/2023