Blog

Ngành quản lí giáo dục là gì? Học ngành này để làm gì?

17/11/2022

CHIA SẺ BÀI VIẾT

Trong bối cảnh phát triển nền giáo dục như hiện nay, ngành quản lí giáo dục đang ngày càng được xã hội quan tâm. Điều này sẽ giúp chúng ta có nhiều cơ hội hơn sau khi ra trường. Vậy ngành quản lí giáo dục là gì? Chúng ta hãy cùng nhau giải đáp ở bài viết sau!

1. Ngành quản lí giáo dục là gì?

1.1. Khái niệm của quản lí giáo dục

Tùy thuộc vào góc nhìn và hiểu biết của mỗi người, ngành quản lí giáo dục sẽ có các giải thích khác nhau. Nhưng chúng ta có thể hiểu ngành quản lí giáo dục chính là hoạt động điều phối các giáo dục nhằm đẩy mạnh công tác giáo dục và đạo tạo các thế hệ theo yêu cầu của xã hội.

Trong một nề giáo dục hiện đại, con người sẽ giữ vai trò trung tâm. Tất cả các điều kiện vật chất, xã hội sẽ tập trung xoay quanh chủ đề này. Mọi hoạt động giáo dục và phát triển nhân cách con người đều sẽ tập trung vào các thế hệ trẻ. Do vậy, con người chính là yếu tố quyết định tạo nên vấn đề này.

Quản lí giáo dục là gì?

1.2. Vai trò của quản lí giáo dục

Vai trò của quản lí giáo dục sẽ thể hiện ở nhiều phương diện khác nhau nhưng để dễ hiểu và dễ hình dung, ngành quản lí giáo dục tập trung xoay quanh các yếu tố hiện hữu của con người.

Ta có thể hiểu vai trò của ngành giáo dục sẽ thể hiện ở điều hành, tổ chức, sắp xếp ở các tổ chức, phòng ban ở các đơn vị nhà trường. Nó sẽ bao gồm quản lí đào tạo, quản lí cơ sở vật chất, quản lí hành chính,… như vậy chính sự phát triển đồng bộ này, đã giúp cho nhà trường phát triển đồng thời cả chất lượng giáo dục và thúc đẩy phát triển nền kinh tế.

2. Ngành quản lí giáo dục sẽ có những đặc điểm gì?

2.1. Quản lí giáo dục thể hiện ở mặt xã hội

Dù ngành quản lí giáo dục được thể hiện rất nhiều phương diện, thể hiện mọi mặt trong cuộc sống. Nhưng chúng ta có thể thấy ngành quản lí sẽ có những đặc điểm cơ bản nhất đinh. Chúng sẽ có những đặc trưng cơ bản mà có thể nhìn thấy ở mọi tổ chức, cơ sở đạo tạo phát triển con người.

Đầu tiên, chúng ta có thể dễ dàng nhận ra, để quản lí nền giáo dục, bao giờ cũng chia thành chủ thể quản lí và đối tượng quản lí. Để làm được điều này, quản lí giáo dục sẽ cần trao đổi thông tin và có mối liên hệ, tác động qua lại với nhau.

Do sự biến động của thị trường và xã hội, quản lý giáo dục luôn cần sự thích nghi và biến đổi không ngừng nghỉ. Tức là giáo dục sẽ sẽ luôn thay đổi để thay đổi để phát triển tùy thuộc sự thay đổi của mỗi con người.

Để có thể phát triển quản lí giáo dục một cách toàn diện. quản lí giáo dục sẽ quan tâm các mặt của một con người. Ở đây, quản lí giáo dục sẽ là một nghề nhưng thể hiện đồng thời cả khoa học và nghệ thuật.

Xã hội luôn quan tâm phát triển giáo dục con người, do nên quản lí giáo dục luôn bị chi phối bởi quyền lực và lợi ích. Điều này, đòi hỏi ngành quản lí luôn để cao tính liêm chính.

Quản lí giáo dục thể hiện ở mặt xã hội

2.2. Quản lí giáo dục đề cao con người

Con người là trung tâm, là chủ thể chính của một xã hội, do vậy ngành quản lí giáo dục sẽ luôn tập trung vào đào tạo con người. Trong sự phát triển của một đất nước, quản lí sẽ tập trung nhiều nguồn lực để phát triển lao động sư phạm của nhà giáo.

Quản lí giáo dục luôn mối quan hệ mất thiết với bộ máy Nhà nước. Quản lí giáo dục chính là góp phần điều hành bộ máy Nhà nước. Chúng ta có thể dễ dàng điều chỉnh hoạt động quản lí giáo dục thông qua các nghị định, các luật ban hành, chấp hành các quy định, quy chế chuyên môn sư phạm.

Một quản lý giáo dục thành công chính là thể hiện việc giáo dục thành công. Như vậy, sản phẩm của quản lí giáo dục chính là những con người phát triển đầy đủ cả về nhân cách và trí tuệ. Trong quản lý giáo dục, chúng ta luôn phải chú ý, lưu ý những sai sót thường mắc phải trong quản lý giáo dục, đồng thời, luôn có những biện pháp xử lí, thay đổi một cách nhanh chóng nhất.

Quản lí giáo dục chính là sự thay đổi các quan điểm của nhận dân trong một xã hội. Điều này đã giúp quản lí giáo dục đề cao hoạt động quản lí nhân văn sâu sắc.

Trẻ em là trung tâm giáo dục

3. Những thắc mắc về ngành quản lí giáo dục

3.1. Ngành quản lí giáo dục sẽ học gì?

Để có quản lí giáo dục chất lượng, chúng ta luôn cần phải ưu tiên đội ngũ nhân sự làm quản lí giáo dục. Với sự phát triển không ngừng của xã hội và trên thế giới, giáo dục luôn thay đổi từng ngày và cần được đổi mới liên tục.

Để làm được điều này, chúng ta luôn cần đào tạo đội ngũ nhân sự chất lượng phù hợp với sự thay đổi mới. Từ đó, ngành quản lí giáo dục đã dần được ra đời để đào tạo đội ngũ nhân sự.

Khi theo học ngành quản lí giáo dục, sinh viên sẽ có những kiến thức, nền tảng về quản lí giáo dục, những kỹ năng thực hiện quản lí giáo dục. Tất cả những điều đó để đáp ứng nhu cầu giáo dục, quản lý, nghiên cứu khoa học, các hoạt động của nhà trường, các cơ quan giáo dục các cấp trong và ngoài giáo dục công lập.

Chương trình ngành quản lí giáo dục rất đa dạng, có thể đáp ứng, phù hợp với mọi ngành nghề trong xã hội. Chương trình đào tạo sẽ bao gồm: kiến thức cốt lõi của khoa học kỹ thuật, khối kiến thức cơ sở ngành và liên ngành của một của khoa học giáo dục, khối kiến thức chuyên ngành của khoa học kỹ thuật,…

Quản lí giáo dục sẽ đạo tạo khối khoa học

3.2. Làm gì sau khi học quản lí giáo dục?

Càng tiến lên phát triển trong thời đại mới, yếu tố giáo dục đang ngày càng nhận sự quan tâm của toàn xã hội. Cũng vì lẽ đó, ngành quản lí giáo dục đang là một xu hướng mới của giới trẻ, khiến cho các bạn trẻ tìm hiểu và lựa chọn.

Sau khi tốt nghiệp ngành quản lí giáo dục, bạn có thể làm phòng giáo dục – cơ sở giáo dục địa phương, các cơ sở giáo dục công lập và tư thục, tư vấn giáo dục trong và ngoài nước. Bạn có thể dễ dàng làm ở các vị trí công việc sau.

Đầu tiên, bạn có thể làm chuyên viên quản lí giáo dục trong các cơ sở quản lý giáo dục ở Bộ Giáo dục và Đào tạo, Sở Giáo dục và Đào tạo. Không những vậy, bạn có thể ứng tuyển vào chuyên viên quản lí giáo dục trong các cơ sở giáo dục thường xuyên, cơ sở giáo dục công lập, chuyên viên công tác quản lý giáo dục các cấp, giáo dục công đồng ở các Trung tâm cộng đồng.

Bạn còn có thể làm chuyên viên công tác giáo dục , văn hóa ở các cấp, chính quyền như UBND xã, các tổ chức giáo dục văn hóa cộng đồng.

Nếu có một trình độ cao, đạt cấp độ trên đại học, bạn dễ dàng ứng tuyển vào giảng viên chuyên ngành quản lí giáo dục của các cơ sở đào tạo và bồi dưỡng cán bộ ở các trường đại học, cao đẳng, các học viện ở các trường đào tạo cấp tỉnh và thành phố.

Để nâng cao trình độ phát triển, bạn có thể tiếp tục học tập, nghiên cứu các trình độ chuyên môn ở trình độ Tiến sĩ, Thạc sĩ ở chuyên ngành quản lí giáo dục. Tất cả các cán bộ trong bộ máy nhà nước, ở các cấp tỉnh, thành phố, từ trung ương đến địa phương đều được đào tạo qua ngành này.

Làm gì sau khi học quản lí giáo dục?

3.3. Để thi tuyển vào ngành quản lí giáo dục, cần học khối nào?

Bạn có thể học nhiều ngành để cơ thể thi tuyển vào ngành quản lí giáo dục. Tuy nhiên, theo quy chế tuyển sinh hiện hành, các trường địa học đã có những thay đổi đổi mới đề xuất phương án tuyển sinh với các tổ hợp môn xét tuyển đại học như sau:

Đầu tiên, bạn có thể chọn khối A00 với tổ hợp môn toán, vật lý, khoa học. Đây sẽ là cơ sở giúp bạn có một tư duy khoa học để các thể làm trong lĩnh vực nghiên cứu.

Với một nền kinh tế hội nhập, yếu tố ngoại ngữ là một yếu tố bắt buộc, là một xu hướng tất yếu của xã hội. Bạn có thể chọn thi tuyển vào khối A1 với các môn toán, vật lý, tiếng anh hoặc vào khối D1 với các môn ngữ văn, toán, tiếng anh.

Để có thể là một người hiểu về văn hóa, lịch sử của một đất nước, có tình yêu thương, hiểu về tâm lí con người, bạn có thể ưu tiên chọn khối C00 với tổ hợp môn ngữ văn, lịch sử, địa lí hoặc khối C04 với các môn toán, ngữ văn, địa lý.

Ngoài ra, bạn có thể thi tuyển vào khối C20 với tổ hợp môn ngữ văn, địa lí, giáo dục công dân. Đây sẽ những môn cơ sở giúp bạn đi sâu vào phát triển con người. Một nền tảng cơ hội lớn với sự ưu ái cao do thiếu nhân lực thi khối này.

Các khối thi tuyển quản lí giáo dục

Như vậy, bài viết của chúng tôi đã giải đáp những thắc mắc của phụ huynh và học sinh về ngành quản lí giáo dục. Chắc hẳn, bạn đã hiểu ngành quản lí giáo dục là gì. Vieclam123.vn mong rằng bạn đã có những quyết định trong tương lai của chính bản thân mình. Chúng ta sẽ tiếp tục giải đáp những câu hỏi trong bài viết tiếp theo.

Giáo viên giáo dục đặc biệt là gì và các thông tin cần biết về ngành

Những giáo viên giáo dục đặc biệt là một ngành nghề khiến chúng ta phải tôn kính, đang nhận sự quan tâm những năm gần đây. Bạn đã thực sự hiểu giáo viên giáo dục đặc biệt. Hãy đọc bài viết của chúng tôi để hiểu thêm về ngành nghề này nhé!

Giáo viên giáo dục đặc biệt là gì

 Điểm: 2.9  (17 bình chọn)

BÀI VIẾT LIÊN QUAN
Tìm hiểu chiến lược mở rộng thương hiệu – Brand Extension là gì?
Brand Extension là chiến lược kinh doanh của các doanh nghiệp, tập đoàn với mục tiêu giúp thương hiệu của họ nâng cao được độ phủ sóng đến với thị trường. Hãy cùng vieclam123.vn tìm hiểu Brand Extension là gì và những đặc điểm của chiến lược này?

18/07/2023

Bảo đảm tín dụng là gì và những đặc điểm của bảo đảm tín dụng
Bảo đảm tín dụng là gì và ngân hàng có cách thức bảo đảm tín dụng như thế nào trước khi tiến hành các giao dịch cho vay. Vieclam123.vn sẽ đưa đến thông tin cho bạn.

17/07/2023

Door to door service là gì và những lợi ích của door to door service
Door to door service là gì? Door to door service sẽ đem lại những lợi ích nào? Làm cách nào để có thể sử dụng hình thức door to door service? Các câu hỏi này sẽ được giải pháp một cách xúc tích ở ngay đường link bên dưới nhé.

14/07/2023

Demurrage and Detention là gì? Lý do áp dụng trong xuất nhập khẩu
Demurrage and Detention là gì? Đây là hai thuật ngữ trong ngành xuất nhập khẩu mà ai trong nghề cũng phải biết. Demurrage and Detention là các khoản phí lưu container, lưu bãi hoặc tại kho riêng của khách mà người gửi cần trả khi vận chuyển hàng hoá.

13/07/2023