close
cách
cách cách cách cách cách

Ứng xử là gì? Chia sẻ bí quyết ứng xử thông minh trong mọi tình huống

image

CHIA SẺ BÀI VIẾT

Tưởng chừng như khá dễ dàng và đơn giản về kỹ năng giao tiếp ứng xử tuy nhiên không phải ai cũng có thể thực hiện được. Bạn sẽ làm chủ được tình huống nếu giao tiếp ứng xử tốt, xử lý vấn đề hiệu quả và nhanh gọn. Trong bất kỳ lứa tuổi hay lĩnh vực nào thì cũng cần có kỹ năng giao tiếp cơ bản. Vậy ứng xử là gì và những cách ứng xử thông minh cần có kỹ năng nào tham khảo ngay bài viết đươc vieclam123.vn mang lại sau đây nhé.

1. Tìm hiểu về khái niệm kỹ năng ứng xử là gì?

Ứng xử được hiểu là các hành vi, thái độ, lời nói trong quan hệ giao tiếp giữa con người với con người. Ứng xử được tạo nên từ hai từ đó là ứng mang ý nghĩa là ứng biến, ứng phó còn xử mang ý nghĩa về xử sự, xử thế, xử lý,... Từ đó mọi người có thể hiểu khai niệm về kỹ năng ứng xử đó là thể hiện về phản ứng của một nhóm, một tổ chức, một cá nhân,.. Với sự nhất định và cụ thể trong các tình huống,... Kỹ năng này hỗ trợ làm thay đổi về hành vi, thái độ và nhận thức.

Ứng xử là gì
Ứng xử là gì

Kỹ năng ứng xử thể hiện lối sống, tính cách và cách làm việc của mỗi cá nhân. Có những nhân vật được khen là ứng xử khéo, sống đẹp còn đôi khi có những người về mặt kỹ năng giao tiếp bị phàn nàn và được đánh giá và ứng xử kém. Cầu nối để phát triển và gắn kết đều nhờ vào việc giao tiếp ứng xử khôn ngoan, tinh tế. Kèm theo đó kỹ năng này còn đem lại khá nhiều lợi ích khác như được yêu mến, tạo ấn tượng,..

2. Bật mí bí kíp ứng xử thông minh

2.1. Các kỹ năng cần nắm

2.1.1. Biết lắng nghe và quan sát

Trong giao tiếp điều quan trọng nhất bạn cần nắm đó là kỹ năng quan sát và lắng nghe nhất là đối với việc ứng xử. Bạn sẽ có thể hành động một cách vội vàng, hấp tấp nếu không biết điều này và dẫn đến việc làm các việc sai lầm. Để hiểu rõ hơn vấn đề hãy biết quan sát để có sự phù hợp trong cách ứng xử và lắng nghe.

Biết lắng nghe và quan sát
Biết lắng nghe và quan sát

2.1.2. Biết điều trong mọi việc

Bạn nên biết cách hành xử xưng hô ra sao cho phải lẽ khi thực hiện việc giao tiếp với những người xung quanh vì trong giao tiếp đó là điều căn bản. Ví dụ bạn nên gọi bằng bác, cô, anh, chị nếu trò chuyện với người nhiều tuổi hơn. Còn có thể xưng tên hay xưng tôi, bạn, cậu, tớ nếu bằng tuổi. Bạn cần lễ phép chào hỏi khi gặp người lớn. Khi gặp phụ nữ mang thai trên xe bus thì cần lịch sự nhường chỗ ngồi.

Bạn cần tránh cách nói chuyện trống không khi giao tiếp vì con người bạn sẽ được đánh giá qua điều đó, đừng biến mình trở thành một kẻ thô lỗ, thiếu lịch sự trong mắt người khác nhé.

2.1.3. Giữ thái độ chân thành và tôn trọng người khác

Bạn sẽ làm mình trở thành người khó gần khi tỏ ra gượng ép hay khó chịu. Khi giao tiếp khi thể hiện sự thảo mai để lúc đầu lấu lòng mọi người tuy nhiên họ sẽ tránh xa bạn nếu phát hiện ra điều đó. Vì thế cần giữ thái độ tự nhiên và chân thành khi nói chuyện. 

Không phải đều có sự giống nhau trong tất cả mọi người vì thế trong ứng xử giao tiếp thì việc tôn trọng nhau là điều quan trọng nhất. Không nên áp đặt hành động, suy nghĩ của mình lên người khác cũng không được làm tổn thương, xúc phạm người khác để thoả mãn cảm xúc của mình. Để trở thành người có kỹ năng ứng xử thông minh hãy luôn ghi nhớ các nguyên tắc này.

Chân thành và tôn trọng người khác
Chân thành và tôn trọng người khác

2.1.4. Giữ khoảng cách nhất định

Cần có nhiều điều phải lưu ý khi giao tiếp ứng xử, khá cần tiết về lữu ý nhỏ đó là giữ khoảng cách vừa phải. Bạn nên có cách giải quyết thích hợp tuỳ vào từng tình huống. Bạn không nên có các hành động mất điểm khi đang trò chuyện tập thể như ghi giấy chuyển cho người khác, thì thầm vào tai người bên cạnh,...

2.1.5. Ứng xử có đạo đức và văn hoá

Tránh có các hành động, hành vi mất lịch sự, thô lỗ, không văng tục chửi bậy khi ứng xử. Mối quan hệ thân thiết hơn được duy trì khi thực hiện điều này đó là mối quan hệ hợp tác kinh doanh, mối quan hệ cộng đồng, mối quan hệ trong gia đình. Sẽ nhận được sự nể trọng của mọi người nếu bạn là người biết cách ứng xử có đạo đức và văn hoá.

2.2. Trong từng hoàn cảnh có cách ứng xử phù hợp

2.2.1. Ứng xử chốn công sở

Không nên sử dụng cách xưng hô kiểu bố với con, chú với cháu khi làm việc. Không nên hỏi han, dò xét quá nhiều đối với nhân viên mới để họ cảm thấy bị động và khó xử. Tuân theo trật tự trong quá trình làm việc, tôn trọng những người cấp trên, không tuỳ tiện ứng xử và nghiêm túc khi làm việc. Không làm việc riêng, không buôn dưa lê, tập trung cao cho công việc trong giờ làm việc. Hoà đồng, cởi mở, vui vẻ với mọi người không chỉ trích, chê bai đồng nghiệp. Người lãnh đạo cần có sự lắng nghe, kiên nhẫn khi cấp dưới có ý kiến, tránh việc tạo nên không khí căng thẳng.

Ứng xử chốn công sở
Ứng xử chốn công sở

2.2.2. Ứng xử với khách hàng

Chủ động xây dựng với khách hàng tạo nên mối quan hệ thân thiết: Chia sẻ tìm kiếm khách hàng mới, hỏi thăm khách hàng cũ, khách hàng sẽ cảm thấy thân thương và gần gũi khi bạn luôn tươi cười. Bạn nên giữ thái độ vui vẻ khi gặp các vị khách có yêu cầu cao, khó tính, tránh xung đột. Chào hỏi nhiệt tình, thân thiện, sẵn sàng giúp đỡ thì đây chính là sự thông minh trong cách ứng xử. Có thể việc mua sản phẩm của bạn họ sẽ không thực hiện hôm nay nhưng biết đâu họ sẽ chọn quay lại nhờ các ứng xử tốt của bạn.

2.2.3. Ứng xử ở trường học

Đối với giáo viên thì nói năng nhẹ nhàng, đúng mức, thương yêu học trò, rõ ràng trong việc giảng giải. Không được đánh phạt, mắng mỏ hay chửi bới xúc phạm nhân phẩm đối với học sinh. Không được ép buộc học sinh thực hiện trái quy định việc học thêm, đối xử một cách công bằng. Tôn trọng và lắng nghe khi tiếp xúc với phụ huynh học sinh. Học sinh thì cần vâng lời thầy cô giáo, tôn trọng và lễ phép, hoà nhã với bạn bè, biết cách hỗ trợ bạn trong lúc hoạn nạn khó khăn cùng nhau đi lên, cùng nhau tiến bộ.

Ứng xử nơi trường học
Ứng xử nơi trường học

3. Trong giao tiếp ứng xử cần lưu ý điều gì?

Trong ứng xử nên tránh lối nói chuyện bóng gió, mỉa mai làm người nghe có ấn tượng xấu. Bên cạnh đó người nói cũng sẽ được nhân xét là không thân thiện, ghen ăn tức ở, hay xét nét,.. hạn chế nói lấp lửng, đột ngột im lặng.

 Khi bạn đang mong muốn kể một câu chuyện và bạn đang rất hào hứng và người nghe cũng như vậy tuy nhiên bạn lại im re đột ngột. Vẫn trong trạng thái chờ đợi bạn từ người nghe nhưng không hề nhận được tín hiệu gì họ sẽ cảm thấy mất hứng và khó chịu. Không nên đề cập đến các chủ đề nhạy cảm, không thiện ý.

Các điều cần lưu ý
Các điều cần lưu ý

Đôi với những chuyện người khác không biết và không hiểu thì bạn không nên đề cập. Không được đem ra bàn tán các chuyện nhạy cảm vì như vậy là vô duyên. Hãy chọn đối tượng, thời điểm phù hợp với chủ đề phù hợp để nói chuyện.

Cảm ơn bạn đọc đã dành thời gian theo dõi bài viết, hy vọng mọi người đã hiểu được phần nào về khái niệm ứng xử và gì và bí quyết ứng xử thông minh lấy lòng người đối diện.  Đừng quên cập nhật trong thời gian tới để không bỏ lỡ các thông tin bổ ích khác từ vieclam123.vn bạn nhé.

Key Visual là gì?

Bạn đang muốn tìm hiểu khái niệm Key Visual là gì và cách để tạo nên các Key Visual độc đáo phải thực hiện như thế nào? Hãy cùng tham khảo bài viết được chúng tôi bật mí sau đây để nắm rõ câu trả lời nhé!

Key Visual là gì?

BÀI VIẾT LIÊN QUAN
cửa hàng nhượng quyền là gì
Cửa hàng nhượng quyền là gì và cách xây dựng cửa hàng nhượng quyền?
Bạn muốn mở rộng mô hình kinh doanh của mình bằng cửa hàng nhượng quyền? Bạn không biết cửa hàng nhượng quyền là gì? Bạn không biết xây dựng cửa hàng nhượng quyền như thế nào? Cùng vieclam123.vn tìm hiểu sau đây nhé!

Brand health là gì
Brand health là gì? Cách thức đo lường và cải thiện Brand health.
Brand health (sức khỏe thương hiệu) là một trong những yếu tố quan trọng nhất đánh giá sự phát triển của thương hiệu doanh nghiệp. Vậy Brand health là gì? Đo lường như thế nào?, chúng ta cùng vieclam123.vn tìm hiểu sau đây nhé!

quản lý là làm gì
Quản lý là làm gì? Vai trò quan trọng của quản lý trong tổ chức
Quản lý là làm gì? Quản lý là một bộ phận phận quan trọng trong bất kỳ tổ chức nào, với vai trò kiểm soát hoạt động và định hướng kế hoạch phát triển.

Ngành điện điện tử làm gì
Ngành điện điện tử làm gì? Lý do bạn nên học ngành điện điện tử?
Ngành điện điện tử làm gì? Ngành điện điện tử là ngành học vô cùng hữu ích và áp dụng thực tế rất nhiều. Chương trình học vô cùng bài bản và chuyên sâu.