Blog

OTP là gì trong Kpop? Một số thuật ngữ phổ biến trong Kpop

10/02/2022

CHIA SẺ BÀI VIẾT

OTP là gì trong Kpop? Đây là câu hỏi mà rất nhiều người chưa biết. Đa số thuật ngữ này được nhiều bạn trẻ quan tâm đến Kpop biết đến nhiều hơn. Tuy nhiên nếu bạn còn đăng thắc mắc về thuật ngữ này thì hãy đọc bài viết sau đây của vieclam123.vn để biết thêm các thông tin thú vị nhé!

1. Tìm hiểu về OTP

1.1. OTP là gì trong Kpop?

OTP là gì trong Kpop? OTP là viết tắt của cụm từ Only True Pairing có nghĩa là sự kết hợp giữa các thành viên, nhân vật của nhóm mà bạn yêu thích.

Ví dụ như: Jungkook trong nhóm BTS (Cậu út) luôn thân thiết với “cậu em gần út” cùng nhóm BTS. Hai thành viên này luôn thân thiết với nhau khiến người hâm mộ thích thú.

Còn OT là từ viết tắt của One True. Mọi người trong cộng đồng Kpop thường dùng OT kèm với số lượng thành viên ở một nhóm nhạc nào đó.

Nếu là một tín đồ của Kpop thì OTP hay OT thì đây là hai thuật ngữ trở nên rất quen thuộc.

Đây là cụm từ viết tắt của Only True Pairing

1.2. Sử dụng thuật ngữ OTP như thế nào?

1.2.1. Trường hợp thích tất cả thành viên trong nhóm

Đối với trường hợp này thì có cách đọc như sau: Tên nhóm + OT + số lượng thành viên đầy đủ của nhóm

Ví dụ như: Nhóm EXO có 12 thành viên, thì các fan sẽ gọi nhóm nhạc này là EXO OT-12.

1.2.2. Trường hợp thích một số thành viên trong nhóm

Đối với trường hợp thích tất cả thành viên trong nhóm thì bạn sẽ đọc như sau: Tên nhóm + OT + Số thành viên bạn yêu thích + Tên số thành viên mà bạn không thích.

Hoặc còn có cách đọc khác: Tên nhóm + OT + Số thành viên bạn yêu thích + Bash + Tên thành viên mà bạn không thích

OTP là gì trong Kpop? Ví dụ sau sẽ phân tích cho bạn biết: Những người hâm mộ yêu thích nhóm nhạc BTS thường gọi nhóm nhạc này là OT7. Tuy nhiên có những người lại không thích Jungkook trong nhóm. Họ sẽ có cách gọi là BTS OT6 Jungkook hoặc BTS OT6 bash Jungkook. Cách gọi này mang ý nghĩa muốn loại bỏ Jungkook ra khỏi nhóm và BTS, nhóm chỉ nên có 6 thành viên.

Hướng dẫn cách đọc OTP

1.2.3. Trường hợp có một số thành viên rời nhóm

Nhóm nhạc SNSD ra mắt với 9 thành viên nhưng khi Jessica rời đi thì nhóm được chia thành 2 hai phe:

SNSD OT8: Đội hình gồm 8 thành viên vì Jessica đã rời nhóm.

SNSD OT9: có đầy đủ tất cả các thành viên như lúc mới ra mắt.

1.2.4. Trường hợp fan không thích thành viên còn lại của nhóm

Nếu fan không thích một trong số thành viên nào của nhóm thì OT sẽ được sử dụng như sau: OT + Số thành viên còn lại trong nhóm + tên thành viên mà bạn không thích trong nhóm.

Ví dụ như: Từ OT7 nhằm thể hiện sự quan tâm, yêu mến của fan dành cho tất cả các thành viên của nhóm BTS. Nhóm nhạc sẽ thực sự hoàn hảo khi có đủ 7 người và không thêm hay bớt đi một ai.

OT7 là thuật ngữ được dùng để chỉ nhóm nhạc BTS. Cộng đồng fan của nhóm BTS đang tranh cãi về OT6 Jungkook và OT6 Bash Jungkook. Đa số các Fan hâm mộ của nhóm nhạc này đều mong muốn BTS chỉ có 6 thành viên trừ Jungkook. Các fan này muốn nhóm BTS loại bỏ Jungkook ra khỏi nhóm.

Loại bỏ thành viên không thích bằng cách đọc OTP

OTP là gì trong Kpop? Như nhóm nhạc T-ara, mọi người cũng thể hiện được thuật ngữ này:

T-ara OT6: là những người ủng hộ đội hình nhóm T-ara với 6 thành viên như ban đầu.

T-ara OT4: là những người ủng hộ 4 thành viên và họ không cần sự có mặt của Soyeon và Boram.

2. Các ví dụ về OTP trong Kpop

Để có thể hiểu rõ hơn về OTP trong Kpop thì bạn hãy đọc một số ví dụ dưới đây OTP nhé:

- Nhóm nhạc BLACKPINK ra mắt gồm 4 thành viên. Các Fan sẽ gọi nhóm nhạc này là BLACKPINK OT-4.

- OTP của tôi là Bnior ( đây là sự kết hợp giữa JB và Junior).

- Gà cưng nhà SM (nhóm nhạc EXO). Đây là một trong những nhóm nhạc phải đối mặt với vấn nạn OT dữ dội nhất với 3 nhánh như sau:

+ EXO OT12: Bao gồm đầy đủ tất cả các thành viên như hồi mới ra mắt.

+ EXO OT9: Chỉ có 9 thành viên.

+ EXO OT8: Chỉ có 8 thành viên đều là người Hàn Quốc.

Một số ví dụ về cách đọc OTP

3. Một số thuật ngữ được fan sử dụng trong Kpop

OTP là gì trong Kpop?” là khái niệm đã được giải đáp ở bên trên. Nhưng nếu bạn là một fan Kpop ruột thì không thể bỏ qua được các thuật ngữ khá phổ biến hiện nay:

- Fan KPOP: Đây là những người yêu thích một nghệ sĩ hay một nhóm nhạc hàn quốc nào đó. Họ không phải là người yêu thích đơn thuần mà họ còn là những người hâm mộ cuồng nhiệt và họ sẵn sàng bỏ ra một khoản tiền lớn để có thể sở hữu được những món đồ liên quan đến thần tượng của mình. Các món đồ đó có thể là: album nhạc, hình ảnh, goods… hay concert của thần tượng. Họ sẵn sàng bỏ ra vài triệu đồng để mua vé xem concert.

Thường thì các nhóm fan của nghệ sĩ hay nhóm nhạc đều có các tên gọi riêng. Ví dụ như: 

Fans của BTS được gọi là ARMY, fan của Blackpink gọi là Blink hay fan của EXO là EXO-L 

- Visual Kpop: Được hiểu là một gương mặt rất nổi bật trong nhóm. Người này sở hữu nhan sắc ấn tượng, đáng yêu. Ai nhìn vào cũng phải chú ý và khó có thể quên được.

Người có gương mặt visual không nhất thiết phải là người có giỏi nhất nhóm, nhưng họ lại đóng một vai trò vô cùng quan trọng. Bởi họ chính là thương hiệu đại diện cho nhóm. Có thể chính họ giúp khán giả nhớ được tên nhóm.

Một số visual nổi bật trong các nhóm nhạc như: Sehun - visual và là em út của EXO, Jungkook visual - BTS, Jisoo visual - BLACK PINK, Nayeon visual - TWICE,…

Visual Kpop được coi là gương mặt nổi bật trong nhóm

- Bias trong Kpop: được vận hành trong cộng đồng Kpop thì bạn sẽ có một thành viên bạn yêu thích nhất, đó được gọi là bias. Cách bạn đối xử với bias của mình sẽ đặc biệt hơn những thành viên khác trong cùng 1 nhóm nhạc.

- Center Kpop: Đây được xem là vị trí quan trọng nhất do 1 hoặc 2 thành viên trong nhóm đảm nhận. Họ là người có vai trò định hình phong cách và hình ảnh cho toàn bộ nhóm nhạc. 

Họ cũng là người đầu tiên mà khán giả sẽ nhìn thấy khi bước lên sân khấu. Các center nổi bật có thể kể đến như: Kang Daniel, Wonyoung, Yoona, Somi…

- Daebak: Đây là từ dùng để thể hiện sự ngạc nhiên - thật tuyệt. Nó có nghĩa tương tự như từ “Wow”.

- Hardship: Là từ dùng để gán ghép 2 đối tượng, họ là cặp đôi được nhiều người quan tâm và ủng hộ.

- Sasaeng: Là cụm từ dùng để chỉ những người hâm mộ phát cuồng vì thần tượng. Những người này thường dành rất nhiều thời gian để tìm hiểu tất cả mọi thứ liên quan đến thần tượng của mình.

- Stan: Đây là một trong những cấp độ phân loại mức độ hâm mộ Kpop. Hâm mộ bình thường được gọi là Fan. Còn Stan và Sasaeng fan là những người hâm mộ thực thụ, luôn theo dõi và ủng hộ thần tượng của mình. 

Phân loại mức độ hâm mộ thần tượng

- Omo: Đây là từ viết tắt của Omona - thể hiện sự ngạc nhiên.

- Bagel girl: Được dùng để chỉ những người có khuôn mặt ngây thơ, dễ thương. Nhưng lại sở hữu một body nóng bỏng và vô cùng gợi cảm. quyến rũ.

- Ulzzang/momzzang: Ulzzang là cụm từ chỉ những người có dung mạo thu hút, momzzang chỉ những người có thân hình đẹp.

- Comeback: Dùng để chỉ những người nghệ sĩ hoạt động trở lại sau một thời gian dài vắng bóng trên sân khấu. Họ trở lại hoạt động nghệ thuật là để quảng bá cho các ca khúc, album mới của mình.

- Netizen: Là từ ngữ dùng để chỉ về cộng đồng mạng.

- Fancam: Là video do fan quay thần tượng của mình khi đang biểu diễn. Video này sẽ được Fan giữ lại hoặc chia sẻ trên mạng xã hội.

Trên đây là những nội dung về OTP là gì trong Kpop? Hy vọng sau khi đọc xong bài viết này bạn đọc có thể hiểu hơn về những thuật ngữ thú vị trong Kpop. Để đến khi nhắc đến các thuật ngữ trên thì bạn sẽ không còn cảm thấy xa lạ nữa.

Thế nào là concept?

Concept được hiểu như thế nào? Các định nghĩa về concept trong các lĩnh vực có nội dung như thế nào? Cùng tìm hiểu tất cả các vấn đề về concept qua bài viết dưới đây bạn nhé!

Concept là gì?

 Điểm: 2.9  (17 bình chọn)

BÀI VIẾT LIÊN QUAN
Cửa hàng nhượng quyền là gì và cách xây dựng cửa hàng nhượng quyền?
Bạn muốn mở rộng mô hình kinh doanh của mình bằng cửa hàng nhượng quyền? Bạn không biết cửa hàng nhượng quyền là gì? Bạn không biết xây dựng cửa hàng nhượng quyền như thế nào? Cùng vieclam123.vn tìm hiểu sau đây nhé!

14/07/2023

Brand health là gì? Cách thức đo lường và cải thiện Brand health.
Brand health (sức khỏe thương hiệu) là một trong những yếu tố quan trọng nhất đánh giá sự phát triển của thương hiệu doanh nghiệp. Vậy Brand health là gì? Đo lường như thế nào?, chúng ta cùng vieclam123.vn tìm hiểu sau đây nhé!

13/07/2023

Quản lý là làm gì? Vai trò quan trọng của quản lý trong tổ chức
Quản lý là làm gì? Quản lý là một bộ phận phận quan trọng trong bất kỳ tổ chức nào, với vai trò kiểm soát hoạt động và định hướng kế hoạch phát triển.

11/04/2023

Ngành điện điện tử làm gì? Lý do bạn nên học ngành điện điện tử?
Ngành điện điện tử làm gì? Ngành điện điện tử là ngành học vô cùng hữu ích và áp dụng thực tế rất nhiều. Chương trình học vô cùng bài bản và chuyên sâu.

22/03/2023