Nghĩa vụ là gì? Khi thực hiện các giao dịch dân sự thì giữa các chủ thể với nhau thường đưa ra quyền và nghĩa vụ tương đương giữa các bên để thực hiện nghĩa vụ đó. Để có thể hiểu rõ hơn các thông tin về nghĩa vụ bạn đọc hãy đọc ngay các thông tin trong bài viết này của vieclam123.vn ngay nhé!
MỤC LỤC
Trả lời câu hỏi nghĩa vụ là gì? Nghĩa vụ là cụm từ không còn mấy xa lạ đối với mỗi chúng ta. Nghĩa vụ được hiểu là những việc mà công dân cần phải thực hiện những hành vi cần thiết nếu như Nhà nước yêu cầu. Nếu như công dân không thực hiện đúng những nghĩa vụ này thì Nhà nước sẽ phải đưa ra các biện pháp như giáo dục, thuyết phục và cưỡng chế.
Có thể xem xét nghĩa vụ được hiểu dưới nhiều góc độ. Nhưng theo nghĩa chung nhất thì nghĩa vụ chính là việc mà pháp luật quy định hay đạo đức mà việc này bắt buộc phải làm và không được làm đối với xã hội và đối với người khác. Nghĩa vụ theo cách hiểu này được hiểu là mối liên hệ giữa hai hay nhiều người với nhau. Khi đó một bên cần phải thực hiện được một hay nhiều hành vi đối với lợi ích của bên kia.
Hiểu một cách đơn giản hơn thì nghĩa vụ là việc làm theo trách nhiệm của mỗi công dân để thực hiện được các công việc của mình. Trong Bộ luật dân sự năm 2015 có quy định về nghĩa vụ được hiểu một trong những việc mà một hay nhiều chủ thể cần phải tiến hành đó là: chuyển giao quyền, trả tiền và giấy tờ có giá trị thực hiện hay không thực hiện vì lợi ích của một hay nhiều chủ thể khác. Có thể xem xét nghĩa vụ dân sự trong trạng thái là một quan hệ pháp luật cùng với một số đặc hiểm ở bên dưới.
Nghĩa vụ là gì và nó có những đặc điểm như thế nào? Điểm đầu tiên của nghĩa vụ dân sự chính là một loại quan hệ tài sản mà theo đó các quan hệ tài sản là mối quan hệ giữa các bên thông qua một lợi ích về vật chất cụ thể mà các bên đã hướng tới.
Trong Điều 280 của Bộ Luật dân sự năm 2015 đã quy định về hành vi thực hiện về chuyển dịch tài sản như: tiền, vật, giấy tờ có giá trị và quyền tài sản,... đối với các bên hay mối quan hệ có ít nhất một bên được hưởng lợi. (Ví dụ: đối với việc bồi thường thiệt hại và thực hiện các công việc ủy quyền…). Tuy nó có là một quan hệ chuyển dịch tài sản hay đó là quan hệ phải có ít nhất một bên hưởng lợi thì đối với bản chất thì nghĩa vụ dân sự được hiểu là một quan hệ tài sản.
Đặc điểm thứ hai là việc thực hiện các quyền và nghĩa vụ đối với mối quan hệ pháp lý giữa quyền và nghĩa vụ ứng với những ràng buộc của các chủ thể. Điểm này đã cho thấy được tính cưỡng chế thi hành của quan hệ này. Nghĩa vụ dân sự có khác điểm khác với Nghĩa vụ tự nhiên ở việc nó được Nhà nước công nhận cùng với việc đảm bảo thi hành pháp luật. Dù đây có được hiểu là mối quan hệ giữa các bên với mục đích hướng tới một lợi ích nhất định và lợi ích của các bên không trái với ý chí của nhà nước và nó sẽ kiểm soát về thỏa thuận và thực hiện nghĩa vụ dân sự bởi những quy định về quyền và nghĩa vụ đối với quy định về quyền và nghĩa vụ với từng loại nghĩa vụ dân sự.
Đặc điểm về thực hiện nghĩa vụ dân sự là việc thực hiện những nghĩa vụ dân sự đối với chủ thể. Nó luôn mang lại một lợi ích cho chủ thể và được xuất phát từ việc các chủ thể luôn mang đến mục đích với các bên khi tham gia nghĩa vụ dân sự. Nó sẽ hướng đến một lợi ích nhất định về vật chất hay tinh thần. Vậy nên thông qua những hành vi thực hiện nghĩa vụ dân sự thì lợi ích của các chủ thể có thể đạt được.
Nghĩa vụ là gì và đối với quan hệ đối nhân được thể hiện ra sao? Một đặc điểm cuối cùng đối với nghĩa vụ quân sự đó là thực hiện nghĩa vụ dân sự như là một loại quan hệ đối nhân. Đây là mối quan hệ mà một bên chủ thể có quyền đối với một bên xác định. Hay là cả hai bên sẽ có những quyền và nghĩa vụ nhất định với nhau. Các quyền và nghĩa vụ của các bên trong mối quan hệ nghĩa vụ dân sự sẽ vừa đối lập mà nó lại vừa có một mối quan biện chứng với nhau.
Trên thực tế quan hệ với các bên trong quan hệ hợp đồng cho vay thì người đã cho vay có quyền đòi nợ và bên có nghĩa vụ phải trả nợ là người vay hay là người thứ ba phải trả khoản nợ đó. Đây là người bảo lãnh đã được các bên xác định trước. Những đặc điểm này đối với quan hệ pháp luật được coi là quan hệ pháp luật tương đối. Qua những đặc điểm này có thể thấy được rằng quan hệ pháp luật đối với nghĩa vụ quân sự khác với quan hệ pháp luật về chủ sở hữu. Với quyền sở hữu thì chỉ có chủ thể được xác định với tất cả các quyền mà các chủ thể khác phải tôn trọng với quyền dân sự mà chủ thể đó mang. Chủ sở hữu đã thực hiện các quyền ứng với những nhu cầu của mình. Vậy nên quyền dân sự trong quan hệ pháp luật về sở hữu là quyền tuyệt đối theo quy định của pháp luật.
Nghĩa vụ là gì và các căn cứ của nó gồm có những gì? Theo Điều 275 của Bộ luật dân sự thì có rất nhiều căn cứ đã làm phát sinh ra các căn cứ nghĩa vụ dân sự như sau:
Những căn cứ về việc phát sinh nghĩa vụ dân sự sẽ là hợp đồng dân sự. Nghĩa vụ này được phát sinh khi mà các chủ thể thiết lập được với nhau qua hợp đồng dân sự. Hợp đồng đó sẽ phát sinh nếu như các chủ thể thiết lập với nhau một hợp đồng dân sự. Hợp đồng đó sẽ phát sinh khi mà một hợp đồng có hiệu lực. Các bên giao kết của hợp đồng sẽ tuân theo những điều kiện đối với mỗi bên hợp đồng đã được pháp luật quy định.
Căn cứ thứ hai đó chính là về việc thực hiện các hành vi pháp lý đơn phương. Đây là hành vi được thể hiện đối với việc làm phát sinh và thay đổi các quyền và nghĩa vụ dân sự. Đây là loại giao dịch dân sự mà nó sẽ biểu hiện ý chí đơn phương của một bên và sẽ làm phát sinh ra quan hệ nghĩa vụ dân sự và không phụ thuộc vào sự tiếp nhận ý chí đối với những người khác. Những người này sẽ là chủ thể trong giao dịch dân sự đó. Các hành vi pháp lý đơn phương sẽ thể hiện được ý chí cho việc không bị trái với những quy định của pháp luật hay đạo đức xã hội.
Căn cứ thứ ba là thực hiện công việc không có ủy quyền. Đây là việc mà người không có nghĩa vụ sẽ thực hiện công việc không vì lợi ích hoàn toàn của người khác. Khi đó công việc sẽ hoàn toàn vì lợi ích đối với công việc được thực hiện và không biết bị phản đối.
Đây là căn cứ làm phát sinh ra quan hệ về nghĩa vụ dân sự đối với người thực hiện công việc và người được thực hiện công việc. Trong đó, người được thực hiện công việc có nghĩa vụ đối với việc thực hiện những công việc không có nghĩa vụ thanh toán đối với những chi phí hợp lý cho việc thực hiện công việc không có ủy quyền. Đồng thời trả thù lao cho những người phải thực hiện công việc đó.
Căn cứ cuối cùng là việc chiếm hữu và sử dụng các loại tài sản mà không có căn cứ pháp luật. Việc chiếm hữu này sử dụng tài sản đối với một người đã được pháp luật thừa nhận và đảm bảo rằng người đó là chủ sở hữu tài sản. Hoặc đó là người được chủ sở hữu tài sản chuyển giao quyền chiếm hữu. Nó được sử dụng thông qua giao dịch dân sự có phù hợp với ý chí của chủ sở hữu và người đó là người được phép chiếm hữu và dùng tài sản trong các trường hợp của pháp luật. Những trường hợp này thì người chiếm hữu sẽ sử dụng đến những tài sản không có căn cứ pháp luật và nó có nghĩa vụ phải trả tài sản hay bồi thường thiệt hại đối cho chủ sở hữu hay với người chiếm hữu hợp pháp.
Trên đây là các thông tin chung về nghĩa vụ mà bạn có thể đọc để hiểu hơn về nội dung này. Mong rằng với những nội dung đó có thể giúp bạn hiểu hơn về nghĩa vụ là gì và có thêm được nhiều kiến thức bổ ích khác.
Thế nào là Flagship? Flagship thường có đặc điểm như thế nào? Bạn đọc hãy đọc ngay các thông tin về Flagship ở dưới đây để hiểu hơn nhé!
MỤC LỤC
14/07/2023
13/07/2023
11/04/2023
22/03/2023