Blog

LCC là gì trong Logistics? Những điều cần biết về LCC dành cho bạn

31/05/2022

CHIA SẺ BÀI VIẾT

LCC là gì trong Logistics? Như chúng ta đã biết thì trong lĩnh vực Logistics thì việc đóng các loại phí là vô cùng quan trọng. Và trong số đó không thể thiếu được về loại phí LCC. Vậy bạn hiểu như thế nào về LCC trong Logistics? Cùng đến với bài viết dưới đây để cùng khám phá về loại phí LCC ngay nhé!

1. LCC là gì trong Logistics?

Nếu đang định làm trong lĩnh vực Logistics thì chắc hẳn mỗi bạn đọc ở đây sẽ cần phải trang bị được cho mình những kiến thức sâu rộng về ngành. Và một trong số đó thì người phải nắm bắt cho mình kiến thức về các loại phụ phí phát sinh liên quan. Đó chính là LCC, vậy LCC là gì trong Logistics?

Định nghĩa LCC là gì trong Logistics

LCC là tên viết tắt của cụm từ tiếng Anh Local charges và nó có nghĩa là phụ phí phát sinh tại các cảng địa phương cho những việc liên quan đến giao hàng tại cảng biển và bốc xếp hàng hóa. Và những hoạt động này đều có liên quan đến ngành Logistics cho nên LCC được áp dụng rất nhiều trong ngành. Bên cạnh đó thì LCC còn là một phụ phí liên quan đến cảng sân bay thu thêm bên ngoài cước vận tải.

2. Những thông tin cần nắm bắt về LCC trong Logistics

2.1. Những loại phí LCC trong Logistics

2.1.1. Các loại phí LCC trong Logistics cơ bản

Với chi phí LCC trong Logistics thì loại chi phí này sẽ rất nhiều loại chi phí khác nhau và mỗi loại đều sẽ có một đặc điểm vô cùng riêng biệt và cần thiết cho việc tính toán trong ngành. Khi đó thì những chi phí trong LCC sẽ bao gồm những loại như sau:

- Phí Delivery Order fee là loại phí giao hàng cho hàng nhập và được sinh ra khi mà người nhận hàng đến tận hãng tàu để tiến hành thanh toán cước.

- Phí Handling fee, loại phí do bên dịch vụ vận chuyển hàng hóa đưa ra để thu từ phía bên giao hàng. Khi thu loại phí này sẽ được phục vụ cho mục đích là để duy trì về hỗ trợ khách hàng, hệ thống đại lý cùng với một số nghiệp vụ phát sinh có liên quan.

Những loại phí LCC trong Logistics chuẩn nhất

- Phí Advanced Manifest System fee được áp dụng khi mà xuất khẩu hàng hóa sang những nước phát triển. Bên cạnh đó cũng có loại phí AMB nhưng được áp dụng chỉ ở tuyến châu Á.

- Phí Terminal Handling Charge (THC), đây là loại phí được thu trên đầu cont và được dùng cho những hoạt động liên quan đến phải trả tại cảng bao gồm là tập kết, xếp dỡ.

- Phí Container Freight Station fee, loại phí này sẽ được cần đến khi mà có một hàng hóa xuất nhập khẩu tại các doanh nghiệp sẽ phải tính phí này để có thể dỡ hàng hóa vào trong kho.

- Phí Bunker Adjustment Factor là chi phí được phát sinh do giá nhiên liệu và được dùng cho tuyến châu Âu.

- Phí Peak Season Surcharge, được áp dụng phụ phí tại những thời điểm lớn cho các thị trường châu Âu và Mỹ. Khi trong thời điểm lớn trong năm như là giáng sinh, lễ tạ ơn nhu cầu về vận chuyển các hàng hóa sẽ tăng nhanh nên sẽ cần phí này.

Các loại phí LCC trong Logistics cơ bản

- Phí Container Imbalance Charge là loại phí phụ trộn hàng nhập được những hàng tàu tiến hành thu.

- Phí General Rate Increase cũng giống như phí Peak Season Surcharge là phụ phí liên quan đến cước vận chuyển trong những mùa cao điểm trong năm.

- Bên cạnh đó sẽ còn có những phí như là: phí Cleaning container fee, phí chạy điện, phí Amendment fee, Bill of Lading fee, Documentation fee, Airway Bill fee.

2.1.2. Phí lưu container và lưu bãi của cảng

Đây là những loại phí đặc biệt cho nên những kiến thức cần nắm bắt về loại phí này rất là nhiều. Đây là phí DEM/DET trong đó có phí lưu container của cảng, phí lưu container tại kho riêng của khách hàng và phí lưu bãi của cảng.

Với phí DEM/DET với những hàng xuất khẩu thì bạn sẽ được miễn 5 ngày với với DEM và DET nhưng sẽ vẫn phải trả container về bãi trước khi bị đóng cửa. Nếu không đúng hạn thì bạn sẽ phải trả phí lưu bãi tại cảng cùng với phí lưu container tại bãi cùng với một vài chi phí có liên quan khác.

Tìm hiểu về phí lưu container và lưu bãi của cảng

Còn riêng với những phí cho hàng nhập thì bạn sẽ được miễn về một số ngày phí và sau đó sẽ vẫn phải tính các chi phí về phí lưu container và lưu bãi của cảng như bình thường.

2.2. Tầm quan trọng của LCC trong Logistics

Khi ngành Logistics ngày càng phát triển mạnh mẽ thì cùng kéo theo đó nhiều hoạt động liên quan đến cung ứng hàng hóa, xuất nhập khẩu được mở ra. Nhưng mỗi hoạt động này để đảm bảo được thông qua thì đều phải có sự liên quan đến các loại phụ phí. Và trong đó phụ phí LCC trong Logistics là rất quan trọng và bắt buộc phải thực hiện tại các công tác trả phí tại các hãng tàu, cảng vụ,...

Ngoài tên gọi thông thường là LCC thì loại phụ phí này còn được gọi với cái tên vô cùng quen thuộc trong Logistics đó chính là phí địa phương. Đã là phí thì dĩ nhiên rằng mỗi cá nhân, tổ chức cần phải tuân thủ để nộp và thực hiện cho thật đúng đắn.

Tầm quan trọng của LCC trong Logistics chuẩn nhất

Các loại phí LCC trong Logistics đều đóng một vai trò quan trọng khác biệt nhau và từng phí sẽ có những yêu cầu riêng biệt khi tính và tiến hành thu. Do đó để nắm bắt được những cách nộp phí sao cho thật chuẩn xác thì bạn cũng sẽ phải hiểu được trừng loại phí LCC trong Logistics một cách thật chính xác.

2.3. Lưu ý về LCC trong Logistics

Với những phần nội dung kể trên thì qua đó chúng ta cũng có thể nắm bắt một cách chi tiết khái niệm LCC là gì trong Logistics. Nhưng việc chỉ nắm bắt khái niệm cùng với các loại phí LCC trong Logistics thôi là chưa đủ. Để có thể nắm vững hơn về ngành cùng với những lĩnh vực có liên quan trong quản trị chuỗi cung ứng, xuất nhập khẩu thì bạn cần lưu ý những điều sau về LCC trong Logistics:

- Không chỉ đơn thuần là những loại phí đã được liệt kê ở trên thì LCC trong Logistics còn bao gồm những loại phí như là: phí soi chiếu an ninh, phí truyền dữ liệu hải quan, phí niêm phong chì, phí giảm thải lưu huỳnh, phí khai báo an ninh vào các nước,...

- Mỗi quá trình vận chuyển quốc tế thì lúc đó sẽ xuất hiện vô vàn LCC khác nhau trong lĩnh vực Logistics. Vì thế để biết được các lô hàng của bạn sẽ phải chịu những loại phí gì thì mỗi doanh nghiệp, cá nhân cần phải nắm bắt chắc chắn các loại phí để tránh được những tranh chấp không đáng có.

Các lưu ý về LCC trong Logistics

- Toàn bộ phí LCC trong Logistics sẽ được thu theo hãng tàu và cảng và tại mỗi nơi này sẽ cần phải nộp các phí tương ứng kèm theo về những thông tin lô hàng. Dù là người giao hàng hay là người nhận hàng thì các khoản phí sẽ cần phải đóng đủ và hoàn thiện.

- Tuy là có nhiều loại phí nhưng tùy theo thời điểm và hoàn cảnh khác biệt nhau sẽ có những loại phí khác nhau. Để tránh được tình trạng lợi dụng thì bạn sẽ cần hiểu từng loại phí và cách thức áp dụng để tránh được tình trạng thu phụ phí LCC một cách không hợp lý.

Như vậy, những nội dung được bật mí trong bài viết trên là toàn bộ những thông tin dành cho bạn bạn về LCC là gì trong Logistics. Mong rằng với những gì đã chia sẻ bạn sẽ trang bị cho mình những kiến thức về ngành Logistics thật tốt để từ đó áp dụng cho công việc.

Hệ thống kéo đẩy trong Logistics

Hệ thống kéo đẩy trong Logistics được hiểu như thế nào và sự khác biệt giữa chúng ra sao? Bạn đọc hãy cùng theo dõi với chúng tôi ngày bài viết sau đây để có cho mình những thông tin liên quan đến hệ thống kéo đẩy trong Logistics ngay nhé!

Hệ thống kéo đẩy trong Logistics

 Điểm: 2.9  (17 bình chọn)

BÀI VIẾT LIÊN QUAN
Cửa hàng nhượng quyền là gì và cách xây dựng cửa hàng nhượng quyền?
Bạn muốn mở rộng mô hình kinh doanh của mình bằng cửa hàng nhượng quyền? Bạn không biết cửa hàng nhượng quyền là gì? Bạn không biết xây dựng cửa hàng nhượng quyền như thế nào? Cùng vieclam123.vn tìm hiểu sau đây nhé!

14/07/2023

Brand health là gì? Cách thức đo lường và cải thiện Brand health.
Brand health (sức khỏe thương hiệu) là một trong những yếu tố quan trọng nhất đánh giá sự phát triển của thương hiệu doanh nghiệp. Vậy Brand health là gì? Đo lường như thế nào?, chúng ta cùng vieclam123.vn tìm hiểu sau đây nhé!

13/07/2023

Quản lý là làm gì? Vai trò quan trọng của quản lý trong tổ chức
Quản lý là làm gì? Quản lý là một bộ phận phận quan trọng trong bất kỳ tổ chức nào, với vai trò kiểm soát hoạt động và định hướng kế hoạch phát triển.

11/04/2023

Ngành điện điện tử làm gì? Lý do bạn nên học ngành điện điện tử?
Ngành điện điện tử làm gì? Ngành điện điện tử là ngành học vô cùng hữu ích và áp dụng thực tế rất nhiều. Chương trình học vô cùng bài bản và chuyên sâu.

22/03/2023